Danh mục

Ổn định chính trị - xã hội - nguồn lực đặc biệt để phát triển đất nước

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 370.73 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung làm rõ vị trí, ý nghĩa của việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội đối với sự phát triển đất nước. Đây là một nguồn lực đặc biệt quan trọng, là tiền đề, điều kiện tiên quyết cho sự phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ổn định chính trị - xã hội - nguồn lực đặc biệt để phát triển đất nướcChuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 10 (2019) ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - NGUỒN LỰC ĐẶC BIỆT ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Nguyễn Quang Bình Tóm tắtBài viết tập trung làm rõ vị trí, ý nghĩa của việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội đối với sự phát triểnđất nước. Đây là một nguồn lực đặc biệt quan trọng, là tiền đề, điều kiện tiên quyết cho sự phát triểnbền vững. Trên cơ sở đánh giá tổng quan tình hình chính trị - xã hội của đất nước (Chủ yếu dưới góc độthời cơ và thách thức sau hơn 30 năm đổi mới), tác giả đề xuất bốn giải pháp chính nhằm tiếp tục bảovệ và giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Chính trị, đất nước, nguồn lực, phát triển, xã hội. STABILITY OF POLITICS AND SOCIETY – A SPECIAL RESOURCE FOR COUNTRY DEVELOPMENT AbstractThe article focuses on clarifying the role and importance of maintaining socio - political stability for thecountry’s development. This is an especially important resource and a prerequisite for sustainabledevelopment. Based on an overview of the socio - political situation of the country (mainly from theperspective of opportunities and challenges after more than 30 years of innovation), the author proposed 4main solutions to continue to protect and maintain the socio - political stability in Vietnam today.Keywords: Politics, country, resources, develop, society.JEL classification: A14; P161. Đặt vấn đề cầm quyền với những lợi ích của đại đa số thành Việt Nam đã và đang tiến hành công cuộc đổi viên trong xã hội trong những điều kiện lịch sửmới, xây dựng và phát triển đất nước theo định cụ thể. Đối với Việt Nam, Đảng ta luôn xác địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Quá tr nh đó diễn ra ổn định chính trị - xã hội là vấn đề hàng đầutrong bối cảnh toàn cầu hóa, vừa có những thuận trong phát triển bền vững đất nước qua hơn 30lợi và cơ hội to lớn, vừa có những khó khăn và năm đổi mới và những chặng đường phát triểnthách thức không nhỏ. Để thực hiện thắng lợi tiếp theo. Ổn định chính trị - xã hội là điều kiện,nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế, việc giữ là cơ sở vững chắc để Việt Nam đạt được tốc độvững ổn định chính trị - xã hội dưới sự lãnh đạo tăng trưởng kinh tế cao, đồng đều, có được mộtcủa Đảng trở thành tiền đề, điều kiện tiên quyết và nền hòa bình thịnh vượng. Sự ổn định chính trị -là một nguồn lực đặc biệt quan trọng. xã hội ở nước ta được biểu hiện tập trung thông2. Nội dung qua ba trạng thái cơ bản sau đây:2.1. Lý luận chung về ổn định chính trị - xã hội Thứ nhất, sự ổn định về tư tưởng chính trị.ở nước ta Giữ vững và phát triển nền tảng tư tưởng của xã Ổn định chính trị - xã hội không phải là hội - đó là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồtrạng thái đứng yên, trì trệ, mà là trạng thái động, Chí Minh. Nhất quán về đường lối chiến lược,phát triển, thực chất là quá tr nh thường xuyên sách lược cách mạng - mục tiêu độc lập dân tộcgiải quyết được những mâu thuẫn nảy sinh về và chủ nghĩa xã hội. Kiên trì cụ thể hóa và thựcchính trị - xã hội, về kinh tế, văn hóa… Ổn định hiện mục tiêu, con đường cách mạng Việt Namchính trị - xã hội là một trạng thái xã hội mà ở đó trong giai đoạn mới - xây dựng và bảo vệ vữngcó sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Khơichất, tr nh độ của lực lượng sản xuất; giữa kiến dậy những tư tưởng, giá trị truyền thống tốt đẹptrúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng của xã hội và của dân tộc. Đấu tranh với những tư tưởng lạcsự phù hợp cơ bản đó biểu hiện và trên thực tế là hậu, cơ hội, bảo thủ, phản động, sai trái.sự thống nhất giữa những lợi ích của giai cấp 5 Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 10 (2019) Thứ hai, giải quyết hài hòa mối quan hệ văn hóa - xã hội. Trong đó, lợi ích, nghĩa vụ, tráchgiữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội và các dân nhiệm của mỗi người gắn kết bền chặt với sự pháttộc, tôn giáo với Đảng và Nhà nước. Có đường triển đất nước, trở thành đồng thuận xã hội, tính tựlối, chính sách phù hợp để xây dựng, không chủ tự quản xã hội cao.ngừng củng cố khối liên minh giữa giai cấp công 2.2. Thực trạng tình hình chính trị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: