Danh mục

Ôn tập chương 1 (Vật lý 11)

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gửi đến các bạn tài liệu Ôn tập chương 1. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập ôn thi cũng như củng cố kiến thức chương 1. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập chương 1 (Vật lý 11)Thầy Hưng – ĐT: 01663533191 ÔN TẬP CHƯƠNG 1Bài 1: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1= 3.10-6C và q2= -3.10-6C cách nhau mộtkhoảng r = 3cm trong hai trường hợp:a. Đặt trong chân không.b. Đặt trong điện môi có  = 4. ĐS: a. F = 90N; b. F= 22,5NBài 2: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 3cm trong không khí thì đẩy nhaubằng một lực 6.10-3N. Điện tích tổng cộng của 2 quả cầu là -5.10-8N. Xác định điện tích của mỗiquả cầu? Biết rằng q1  q2 ĐS: q1= -2.10-8C và q2= -3.10-8CBài 3: Hai quả cầu bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q 1 và q2. Khi đặt chúng cáchnhau 10cm trong không khí thì chúng hút nhau với một lực F1 = 4,5N. Sau khi cho hai quả cầu tiếpxúc nhau và tách ra một khoảng 20cm thì chúng tác dụng lẫn nhau những lực F2= 0,9N. Xác địnhcác điện tích q1 , q2 ĐS: q1=  10-6C ; q2= 5.10-6C và ngược lạiBài 4: Cho điện tích q1 = -9 đặt tại A trong không khí: 1. Tính cường độ điện trường tại điểm B cách điện tích một khoảng 10 cm 2. Đặt tại B thêm một điện tích q2 = 4 tính lực điện tác dụng lên q2 3. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M nằm trên trung trực của AB a. nằm tại trung điểm AB. b. M cách AB 5cm. c: MA = MB=10cm. 4. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.ĐS: 1. E= 81.105 V/m 2. F= 32,4N; 3.a. EM= 46,8.106 V/m; b. EM = 17,7.106V/m; c. EM=7,03.106V/m; 4. MA= 30cm, MB= 20cm.Bài 5: Một electron chuyển động từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s cùng hướng và dọc theo mộtđường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Tính quảng đường mà electron đi được chođến lúc dừng lại? ĐS: 0,08mBài 6: Một điện tích q=10 C dịch chuyển theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh 20cm, -8đặt trong điện trường đều có cường độ 3000V/m. Tính công của lực điện trường thực hiện khi dịchchuyển điện tích dọc theo AB, BC, AC, ABCA. Biết E  BC ĐS: AAB=ACA = -3.10-6J; ABC = 6.10-6J; AABCA= 0Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại B, BA= 8cm, BC = 6cm đặt trong điện trường đều đường sứchướng từ A tới C. Gọi M là trung điểm của AC, H là chân đưởng cao kẻ từ B. UAC= 250V. Tính a. UAB; UCB; UAM; UMB; UBH. b. Điện thế tại M, H, C Biết điện thế tại A là 270V.ĐS: UAB = 160V; UCB = -90V; UAM =125V; UMB = 35V; UBH=0V; VM=145V; VH=100V; VC=10VBài 8: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1= 20μF , C2= 30μF mắc với nhau và được mắc vào hai cựccủa nguồn điện có U= 60V. Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ trong hai trường hợp. a. Hai tụ mắc nối tiếp b. Hai tụ mắc song songĐS: a. Q1=Q2= 7,2.10-4C, U1 = 45V, U2=15V ; b. Q1=1,2.10-3C, Q2=1,8.10-3C, U1= U2=60VThầy Hưng – ĐT: 01663533191Bài 9: Cho bộ tụ như hình vẽ trong đóC1 =2 μF ; C2 =3 μF; C3 = 6μF ; C4= 12μF ; C1 C2 MUAB = 800V.a. Tính điện dung của bộ tụ.b. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. A BĐS: a. Cb= 5,2 μF; b. UMN= 53V C3 N C4Bài 10: Cho hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế tới hạn C1 = 5 μF , U1gh= 500V ; C2 = 10μF , U2gh= 1000V. Ghép hai tụ điện thành bộ. Tính hiệu điện thế tới hạn của bộ tụ điện, nếu haitụ : a. Ghép song song. b. Ghép nối tiếp. ĐS: a. Ugh= 500V; b. Ugh= 750V

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: