Ôn tập chương V – Vật lý 11
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.45 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức ôn tập Vật lý để chuẩn bị cho các kỳ thi học kì sắp tới, mời các bạn tham khảo tài liệu “Ôn tập chương V – Vật lý 11”. Tài liệu cung cấp lý thuyết, các bài tập trắc nghiệm có đáp án về Cảm ứng điện từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập chương V – Vật lý 11 ÔN TẬP CHƯƠNG V – VẬT LÝ 11 Chương V. Cảm ứng điện từ 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chúa) Hiện tượng cảm Kiến thứcứng điện từ. Từ - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.thông. Suất điện - Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích vàđộng cảm ứng. nêu được đơn vị đo từ thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông.b) Hiện tượng tự - Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từcảm. Suất điện động và định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.tự cảm. Độ tự cảm. - Viết được hệ thức e c và ec = Bvlsin. tc) Năng lượng từ - Nêu được dòng điện Fu-cô là gì, tác dụng có lợi và cáchtrường trong ống hạn chế tác dụng bất lợi của dòng Fu-cô.dây. - Nêu được hiện tượng tự cảm là gì. - Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm. - Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng. - Viết được công thức tính năng lượng của từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Kĩ năng - Tiến hành được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Vận dụng được công thức = BScos. - Vận dụng được các hệ thức ec và ec = Bvlsin. t - Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ và theo quy tắc bàn tay phải. - Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian. - Tính được năng lượng từ trường trong ống dây. II. Hệ thống kiến thức trong chương 1. Từ thông qua diện tích S: ệ = BS.cosỏ 2. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín: ec t - Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây chuyển động: ec = Bvlsinố - Suất điện động tự cảm: I e c L t3. Năng lượng từ trường trong ống dây: 1 2 W LI 24. Mật độ năng lượng từ trường: 1 7 2 10 B 8III. Câu hỏi và bài tập 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín5.1 Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từvà cectơ pháp tuyến là ỏ . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. ễ = BS.sinỏ B. ễ = BS.cosỏ C. ễ = BS.tanỏ D. ễ = BS.ctanỏ5.2 Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V).5.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.5.4 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập chương V – Vật lý 11 ÔN TẬP CHƯƠNG V – VẬT LÝ 11 Chương V. Cảm ứng điện từ 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chúa) Hiện tượng cảm Kiến thứcứng điện từ. Từ - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.thông. Suất điện - Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích vàđộng cảm ứng. nêu được đơn vị đo từ thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông.b) Hiện tượng tự - Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từcảm. Suất điện động và định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.tự cảm. Độ tự cảm. - Viết được hệ thức e c và ec = Bvlsin. tc) Năng lượng từ - Nêu được dòng điện Fu-cô là gì, tác dụng có lợi và cáchtrường trong ống hạn chế tác dụng bất lợi của dòng Fu-cô.dây. - Nêu được hiện tượng tự cảm là gì. - Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm. - Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng. - Viết được công thức tính năng lượng của từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Kĩ năng - Tiến hành được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Vận dụng được công thức = BScos. - Vận dụng được các hệ thức ec và ec = Bvlsin. t - Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ và theo quy tắc bàn tay phải. - Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian. - Tính được năng lượng từ trường trong ống dây. II. Hệ thống kiến thức trong chương 1. Từ thông qua diện tích S: ệ = BS.cosỏ 2. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín: ec t - Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây chuyển động: ec = Bvlsinố - Suất điện động tự cảm: I e c L t3. Năng lượng từ trường trong ống dây: 1 2 W LI 24. Mật độ năng lượng từ trường: 1 7 2 10 B 8III. Câu hỏi và bài tập 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín5.1 Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từvà cectơ pháp tuyến là ỏ . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. ễ = BS.sinỏ B. ễ = BS.cosỏ C. ễ = BS.tanỏ D. ễ = BS.ctanỏ5.2 Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V).5.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.5.4 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảm ứng điện từ Ôn tập Vật lý 11 chương V Bài tập Vật lý 11 Bài tập Vật lý 11 chương V Trắc nghiệm Vật lý 11 Lý thuyết Vật lý 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 286 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
56 trang 105 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 88 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 76 0 0 -
24 trang 48 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
7 trang 45 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
34 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 5-6: Cảm ứng điện từ
22 trang 44 0 0 -
68 trang 40 0 0