Danh mục

Ôn tập Cơ sở khoa học vật liệu - ThS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.67 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ôn tập Cơ sở khoa học vật liệu - ThS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh cung cấp cho học viên những kiến thức về các khái niệm, cấu trúc tinh thể, chất rắn vô định hình, biểu đồ pha và ứng dụng, ứng xử cơ học của vật liệu, tính chất vật liệu, vật liệu composite,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Cơ sở khoa học vật liệu - ThS. Nguyễn Ngọc Trí HuỳnhCƠ SỞ KHOA HỌC VẬT LIỆU ThS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh 5/2016 Ý NGHĨA – MỤC TIÊULý thuyết Thực nghiệm Tại sao? Làm như thế nào? Làm gì? Ý NGHĨA – MỤC TIÊU Lý thuyết Chứng minh Các lý thuyếtThực nghiệm đã được chứng minh NỘI DUNG CHÍNH• Các khái niệm• Cấu trúc tinh thể• Chất rắn vô định hình• Biểu đồ pha và ứng dụng• Ứng xử cơ học của vật liệu• Tính chất vật liệu• Vật liệu composite NỘI DUNG CHÍNH• Các khái niệm• Cấu trúc tinh thể• Chất rắn vô định hình• Biểu đồ pha và ứng dụng• Ứng xử cơ học của vật liệu• Tính chất vật liệu• Vật liệu composite NỘI DUNG CHÍNHCẤU TRÚC TINH THỂ HÌNH HỌC TINH THỂ • Đối xứng • Nút, phương, mặt, chỉ số Miller • Nhiễu xạ tia X HÓA HỌC TINH THỂ • Bán kính nguyên tử, bán kính ion • Mật độ • Lỗ trống • Số phối trí, đa diện phối trí • Sai sót cấu trúc, mô hình mạng phẳng HÓA LÝ TINH THỂ • Nhiệt động học kết tinh HÌNH HỌC TINH THỂHệ tinh thể Dạng ô mạng cơ sở Đặc tính của ô mạng cơ sởBa nghiêng P abc       900  =  = 900Một nghiêng P, C abc   900 Trực thoi P, C, I, F abc  =  =  = 900Ba phương P a=b=c  =  =   900  =  = 900Sáu phương P a=bc  =1200Bốn phương P, I a=bc  =  =  = 900Lập phương P, I, F a=b=c  =  =  = 900 HÌNH HỌC TINH THỂ Nhóm cấu Nhóm MạngHệ tinh thể Yếu tố đối xứng trúc không điểm Bravais gian 3 nghiêng - 2 1 2 1 nghiêng 1 trục bậc 2/1 mặt gương 3 2 13 Trực thoi 3 trục quay bậc 2/1 trục 3 4 59 quay bậc 2 và 2 mặt gương 4 phương 1 trục quay bậc 4 7 2 68 3 phương 1 trục quay bậc 3 5 1 7 6 phương 1 trục quay bậc 3 5 18 1 1 trục quay bậc 6 7 27Lập phương 4 trục quay bậc 3 5 3 36 Tổng 32 14 230 HÌNH HỌC TINH THỂ• Có 14 dạng ô mạng không gian (ô mạng Bravais) chia thành 7 hệ tinh thể.• Cấu trúc tinh thể như phép đối xứng của các chất điểm. 32 phép đối xứng không gian 230 nhóm 14 ô mạng Bravais không gian tinh thểHÌNH HỌC TINH THỂ ĐỐI XỨNG HÌNH HỌC TINH THỂXác định các mặt đối xứng (mặt gương) của một ô lậpphương nguyên thủy.HÌNH HỌC TINH THỂHÌNH HỌC TINH THỂ HÌNH HỌC TINH THỂXác định các trục đối xứng của một ô lập phươngnguyên thủy. HÌNH HỌC TINH THỂTrục đối xứng bậc 4 (90o): 3 trục HÌNH HỌC TINH THỂTrục đối xứng bậc 3 (120o): 4 trục HÌNH HỌC TINH THỂTrục đối xứng bậc 2 (180o): 6 trục HÌNH HỌC TINH THỂCHỈ SỐ PHƯƠNG, MẶT MẠNG HÌNH HỌC TINH THỂXác định chỉ số phương cho các phương a, b, c và dtrong hình vẽ ô mạng cơ sở như sau sau. z d c a y x b HÌNH HỌC TINH THỂ z [[011]] a [[010]] yx x y z Chỉ số của phương ?Đỉnh vector 0 1 0 là [001]Gốc vector 0 1 1 Hiệu 0 0 -1 ...

Tài liệu được xem nhiều: