ÔN TẬP CON LẮC LÒ XO
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1. Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. Va chạm là mềm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP CON LẮC LÒ XO ÔN TẬP CON LẮC LÒ XOCâu 1. Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứngnhư hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Lấy g =10m/s2. Bỏ qua ma sát. Va chạm là mềm.Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa.Chọn trục tọa độthẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm.Phương trình dao động của hai vật là A. x 2 cos(2t / 3) 1 (cm) B. x 2 cos(2t / 3) 1 (cm) C. x 2 cos(2t / 3) (cm) D. x 2 cos(2t / 3) (cm)Câu 2. Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = M100N/m. Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v 0 = 5m/s đến mva vào M (ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M vàmặt phẳng ngang là μ = 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tốc độcực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là A. 1 m/s B. 0,8862 m/s C. 0.4994 m/s D. 0, 4212 m/sCâu 3. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có k hối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/mđang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người tathả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biênđộ:A. 2 5cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 2cmCâu 4. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳngngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí câ n bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặtbàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến v ị trí lò xo không biến dạng là: A. (s). B. (s). C. (s). D. (s). 25 5 20 15 30Câu 5. Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thếnăng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lầnlượt là 20 3 cm/s và - 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật làA.1cm B.2cm C.3cm D 4cmCâu 6. Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khốilượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vậntốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu c ùng viên bi dao động điều hòatrên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cmCâu 7. Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1m/s và gia tốc là 5 3 m/s 2 . Khi đi qua vị trícân bằng thì vật có vận tốc là 2m/s. Phương trình dao động của vật là A. x 10 cos(20 t ) cm. B. x 20 cos(10t ) cm. 3 6 C. x 10 cos(10 t ) cm. D. x 20 cos(20 t ) cm. 6 3Câu 8. Một con lắc lò xo đang cân bằng trên mặt phẳng nghiêng một góc 370 so với phương ngang. Tănggóc nghiêng thêm 160 thì khi cân bằng lò xo dài thêm 2 cm. Bỏ qua ma sát, lấy g 10m / s 2 ;sin 370 0, 6 . Tần số góc dao động riêng c ủa con lắc là : A. 10(rad / s ). B. 12,5(rad / s ) . C. 15(rad / s ). D. 5(rad / s ).Câu 9. Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng m = 10 (g), độ cứng lò xo K = 100 2 N/m daođộng điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ).Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển độngngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,03 (s) B. 0,01 (s) C. 0,04 (s) D. 0,02 (s) 1Câu 10. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t1 ( s ) vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc độ ban đầu . 15 3Sau thời gian t 2 ( s ) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu của vật là: 10 A. 25cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 40cm/sCâu 11. Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 4s và 4,8s. Kéo hai con lắc lệch mộtgóc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị t rí này sau thời gian ngắnnhất A. 6,248s B. 8,8s C. 12/11 s D. 24sCâu 12. Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2). Thời điểm banđầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 (m/s2): A. 0,10s; B. 0,05s; C. 0,15s; D. 0,20sCâu 13. Hai vật dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP CON LẮC LÒ XO ÔN TẬP CON LẮC LÒ XOCâu 1. Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứngnhư hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Lấy g =10m/s2. Bỏ qua ma sát. Va chạm là mềm.Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa.Chọn trục tọa độthẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm.Phương trình dao động của hai vật là A. x 2 cos(2t / 3) 1 (cm) B. x 2 cos(2t / 3) 1 (cm) C. x 2 cos(2t / 3) (cm) D. x 2 cos(2t / 3) (cm)Câu 2. Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = M100N/m. Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v 0 = 5m/s đến mva vào M (ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M vàmặt phẳng ngang là μ = 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tốc độcực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là A. 1 m/s B. 0,8862 m/s C. 0.4994 m/s D. 0, 4212 m/sCâu 3. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có k hối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/mđang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người tathả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biênđộ:A. 2 5cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 2cmCâu 4. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳngngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí câ n bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặtbàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến v ị trí lò xo không biến dạng là: A. (s). B. (s). C. (s). D. (s). 25 5 20 15 30Câu 5. Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thếnăng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lầnlượt là 20 3 cm/s và - 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật làA.1cm B.2cm C.3cm D 4cmCâu 6. Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khốilượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vậntốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu c ùng viên bi dao động điều hòatrên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cmCâu 7. Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1m/s và gia tốc là 5 3 m/s 2 . Khi đi qua vị trícân bằng thì vật có vận tốc là 2m/s. Phương trình dao động của vật là A. x 10 cos(20 t ) cm. B. x 20 cos(10t ) cm. 3 6 C. x 10 cos(10 t ) cm. D. x 20 cos(20 t ) cm. 6 3Câu 8. Một con lắc lò xo đang cân bằng trên mặt phẳng nghiêng một góc 370 so với phương ngang. Tănggóc nghiêng thêm 160 thì khi cân bằng lò xo dài thêm 2 cm. Bỏ qua ma sát, lấy g 10m / s 2 ;sin 370 0, 6 . Tần số góc dao động riêng c ủa con lắc là : A. 10(rad / s ). B. 12,5(rad / s ) . C. 15(rad / s ). D. 5(rad / s ).Câu 9. Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng m = 10 (g), độ cứng lò xo K = 100 2 N/m daođộng điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ).Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển độngngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,03 (s) B. 0,01 (s) C. 0,04 (s) D. 0,02 (s) 1Câu 10. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t1 ( s ) vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc độ ban đầu . 15 3Sau thời gian t 2 ( s ) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu của vật là: 10 A. 25cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 40cm/sCâu 11. Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 4s và 4,8s. Kéo hai con lắc lệch mộtgóc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị t rí này sau thời gian ngắnnhất A. 6,248s B. 8,8s C. 12/11 s D. 24sCâu 12. Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2). Thời điểm banđầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 (m/s2): A. 0,10s; B. 0,05s; C. 0,15s; D. 0,20sCâu 13. Hai vật dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm lí thuyết vật lí giải bài tập vật lí công thức vật lí các dạng bài tập vật lí con lắc lò xo con lắc đơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 75 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
25 trang 33 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 30 0 0 -
53 trang 27 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 25 0 0 -
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 25 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
17 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu các phương pháp giải bài tập Vật lí 10: Phần 1
84 trang 23 0 0