Danh mục

Ôn tập Động lượng môn Vật lý lớp 10

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.86 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các em cùng tham khảo Ôn tập Động lượng môn Vật lý lớp 10, tài liệu gồm 2 phần ly thuyết và bài tập sẽ giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập và nâng cao kiến thức. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Động lượng môn Vật lý lớp 10Các định luật bảo toàn – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - Phone: 0948249333 – Email: nguyendinhvu@thuvienvatly.comĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG.A.TÓM TẮT KIẾN THỨC.I. Động lượng.1. Xung lượng của lực.Khi một lực F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t thì tích F t được định nghĩa làxung lượng của lực F trong khoảng thời gian t ấy. Ở định nghĩa này, ta giả thiết lực F không đổi trongthời gian ấy. Đơn vị của xung lượng của lực là N.s2. Động lượng.Động lượng p của một vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức p  mvĐơn vị động lượng là kgm/sc) Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực.Ta có : p 2 - p 1 = F thay p = F tĐộ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổngcác lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.Phát biểu này được xem như là một cách diễn đạt của định luật II Newton.Ý nghĩa : Lực tác dụng đủ mạnh trong một khoảng thời gian thì có thể gây ra biến thiên động lượngcủa vật.II. Định luật bảo toàn động lượng.1.Hệ cô lập (hệ kín).Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì cácngoại lực ấy cân bằng nhau.2.Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập.Động lượng của một hệ cô lập là không đổi. p1  p2    constB.BÀI TOÁN.Dạng 1. Tính động lượng, độ biến thiên động lượng. Xung lượng của lực.I.Phương pháp.-Vẽ các véc tơ động lượng của vật, của hệ vật.-Động lượng của vật được xác định bởi: p  mvn   - Động lượng của hệ vật được xác định bởi: phe  p1  p2     pii 1  -Độ biến thiên động lượng:  p  p  p0 -Hệ thức liên lạc giữa lực và động lượng:  p  F .t Hệ thức này áp dụng khi:+ngoại lực tác dụng trong thời gian ngắn.+Khối lượng vật biến thiên.+Không xác định được nội lực tương tác.II.Bài tập làm trên lớp.Bài 1. Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai vật m1  1kg , m2  2kg , v1  v2  2m / s , biết haivật chuyển động theo các hướng:a)ngược nhau. (ĐS: 2 N .s ; theo hướng v2 )b)vuông góc nhau. (ĐS: 2 5kg .m / s )c)hợp với nhau góc 600. (ĐS: 5, 3kg .m / s )Bài 2. Hòn bi thép m  100 g rơi tự do từ độ cao 5m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên độnglượng của bi nếu sau va chạm:a)viên bi bật lên với vận tốc cũ. (ĐS: 2kg.m/s)Trang 1Các định luật bảo toàn – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - Phone: 0948249333 – Email: nguyendinhvu@thuvienvatly.comb)viên bi dính chặt với mặt phẳng ngang. (ĐS:1kg.m/s)c)Trong câu a) thời gian va chạm là 0,1s. Tính lực tương tác trung bình giữa bi và mặt phẳngngang. (ĐS: 20N)Bài 3. Tính độ biến thiên động lượng của vật có khối lượng m  1kg sau những khoảng thời giant1  2s; t2  4s . Biết phương trình chuyển động của vật là x  2t 2  6t  7(m, s) . (ĐS: 8kg.m/s; 16kg.m/s)Bài 4. Một quả bóng khối lượng m  500 g chuyển động với vận tốc 10m/s đến đập vào tường rồi bật trởlai với cùng vận tốc, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy luật phản xạ gương.Tính độ lớn động lượng của bóng trước, sau va chạm và độ biến thiên động lượng của bóng nếu bóng đếnđập vào tường dưới góc tới bằng;a)   300 (ĐS: p  10 N .s; F  20 N )b)   600 (ĐS: p  5 N .s; F  10 N )Suy ra lực trung bình do tường tác dụng lên bóng nếu thời gian va chạm là 0,5s.Bài 5. Vật khối lượng m  1kg chuyển động tròn đều với vận tốc v  10 m / s . Tính độ biến thiên độnglượng của vật sau:a) 1 chu kì. (ĐS: 14kg.m/s)b) 1 chu kì. (ĐS: 20kg.m/s)c)cả chu kì. (ĐS: 0)42Bài 6. Xe khối lượng m  1000kg đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau5s. Tìm lực hãm. (ĐS: 2000N)Bài 7. Súng liên thanh được tì lên vai và bắn với tốc độ 600 viên đạn/phút, mỗi viên đạn có khối lượng20g và vận tốc khi rời nòng là 800m/s. Tính lực trung bình do súng nén lên vai người bắn. (ĐS: 160N)Bài 8. Một người đứng trên thanh trượt của xe trượt tuyết chuyển động ngang, cứ mỗi 3s người đó lại đẩyxuống tuyết một cái với xung lượng 60kgm/s. Biết khối lượng của người và xe trượt tuyết là 80kg, hệ sốma sát là 0,01. Tìm vận tốc của xe sau khi bắt đầu chuyển động 15s. (ĐS: 2,25m/s)III.Bài tập về nhà.Bài 1. Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộbinh, biết rằng đạn có khối lượng 10g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng 1( ms ) ;vậntốc đầu bằng 0; vận tốc khi đến đầu nòng súng v  865m / s . (ĐS: 8650N)Bài 2. Một ống phun nước với lưu lượng 2, 0 kg / s , tốc độ của nước bắn ra là 20m / s . Nước đượcbắn theo phương ngang, vuông góc vào một bức tường thẳng đứng và sau đó chảy dọc theo chân tường.Hãy tính lực trung bình do nước tác dụng vào tường theo phương ngang. (ĐS: 40N)Bài 3. Một trái bóng tennis có khối lượng 60,0g bay đến đập vào mặt vợi với vận tốc 30,0m/s. Saukhi va chạm với mặt vợt, trái bóng bay ngược lại theo hướng cũ với vận tốc có độ lớ ...

Tài liệu được xem nhiều: