Tham khảo tài liệu ôn tập hóa học, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập hóa họcBài 1: Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3. Lấy m (gam) hỗn hợp này cho phản ứnghoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy đã có 44,1 gam HNO3 phản ứng, thu được 0,75m (gam) rắn,dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí (điều kiện tiêu chuẩn) gồm NO và NO2. Hỏi cô cạn dung dịch Bthu được bao nhiêu gam muối khan ? Trong m gam hỗn hợp có 0,3m gam Fe và 0,7m gam Mg.Tác dụng với HNO3 còn 0,75m gam chất rắn nên chỉ có sắt tác dụng còn Cu chưa phản ứng.Do Fe và Cu còn dư nên trong dung dịch tạo thành chỉ có Fe2+:2Fe3+ + Fe 3Fe2+.Gọi a, b lần lượt là số mol của NO và NO2 tạo thành. 5,6a b 0,25 mol I 22,43Fe 8HNO 3 3Fe NO 3 2 NO 4H 2 O 21,5a 4a 1,5a a molFe 4HNO 3 Fe NO 3 2 NO 2 2H 2 O 20,5b 2b 0,5b b molTa có n HNO 3 4a 2b 0,7 IIGiải (I) và (II) : a = 0,2 ; b = 0,15Cô cạn B: n Fe NO3 2 180 1,5a 0,5b 180.0,225 40,5 gBài 2: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kimloại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A.Thêm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dungdịch NaOH dư ỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu chodung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa. Tính m1, m2.Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết. Bài giải: Số mol của hỗn hợp X: nX = 8,96/22,4 = 0,4 mol Khi cho O2 vào hỗn hợp X có : 2NO + O2 = 2NO2 nX = ny 2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO2 + H2O → nz=nN 2 O +nN 2 = 44,8/22,4 = 0,2 mol → nNO = 0,2 n N 2O .44 n N 2 .28 MZ= 2.20 = 40 = 0,2 → nN 2 O = 0,15 mol ; nN 2 = 0,05 molKhi kim loại phản ứng ta có quá trình nhường e: Mg –2e = Mg2 x mol ne (mất) = (2x + 3y) mol Al – 3e = Al3+ y molKhi HNO3 phản ứng ta có quá trình nhận e : N+5 + 3e =N+2(NO) 0,2 mol 0,2 mol +5 + 2N + 8e = 2 N (N2O) ne(nhận) = 0,2.3+0,15.8+0,05.10 = 2,3 0,3 0,15mol +5 2N +10e = N2 0,1 0,05 mol Mg2+ + 2OH- =Mg(OH)2↓ x mol 3+ - Al + 3OH = Al(OH)3 ↓ y mol Ta có hệ PT : 2x +3y = 2,3 58x + 78y = 62,2 → x = 0,4mol ; y = 0,5mol → m1 = 23,1 gVà số mol HNO3 tham gia phản ứng là: 5 5 n HNO 3 = nN tạo khí+ nN tạo muối = 0,6 + 2,3 = 2,9 mol 5 (nN = ne trao đổi ) tạo muối 2,9.63.100.120Vậy: m2 = 913,5 g 24.100Bài 3: Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí đi ra khỏi ống được hấp thụhoàn toàn vào nước vôi trong có dư tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vàocốc đựng 500 mL dung dịch HNO3 0,16 M thu được V1 lít khí NO và còn một phần kim loại chưatan. Thêm tiếp vào cốc 760 mL dung dịch HCl nồng độ 2/3M, sau khi phản ứng xong thu thêmđược V2 lít khí NO. Nếu sau đó thêm tiếp 12 gam Mg vào dung dịch sau phản ứng, thu được V3 líthỗn hợp khí H2 và N2, dung dịch muối clorua, và hỗn hợp M của các kim loại. (Cho: O = 16 ; Mg =24 ; Ca = 40 ; Cu = 64).1.1. Tính các thể tích V1, V2, V3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều ở điềukiện tiêu chuẩn.1.2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M. Các phản ứng: t0CuO + CO Cu + CO2 (1)CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) 1Theo (1) và (2) ta có: n Cu n CO 2 0,01 mol 100 3,2n Cu bđ 0,04 mol 80nCu còn lại = 0,04 – 0,01 = 0,03 molCác phản ứng khi cho HNO3 vào:CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (3)hoặc CuO + 2H+ Cu2+ + H2O ...