ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.09 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu ôn tập hóa hoc 9 vào 10 năm học 2011, khoa học tự nhiên phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 Tách,, tiinh chế chất từ hỗn hợp chất vô cơ Tách t nh chế chất từ hỗn hợp chất vô cơDạng 2::Dạng 2Nguyên tắc: Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyểnA thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan; tách khỏi B (bằng cách lọc hoặctự tách). Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX * Sơ đồ tổng quát: B X Hỗn hợp A,B XY PÖ taùh c Y AX ( , , tan) A PÖ taùtaï io Lưu ý: để tách lấy các chất nguyên chất riêng rẽ ra dùng cả hai giai đoạn. Cònđể tinh chế lấy một chất nguyên chất ta chỉ cần thực hiện giai đoạn 1.Bài tập 1: Nêu phương pháp tách hỗn hợp khí Cl2, H2, CO2 thành các chất nguyênchất.Hướng dẫn giải: Cho hỗn hợp ba khí Cl2, H2, CO2 từ từ qua dung dịch KOH dư, chỉ có H2không phản ứng được tách riêng và làm khô. Hai khí còn lại có phản ứng: Cl2 + 2KOH KClO + KCl + H2O -1- ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O Dung dịch thu được gồm KclO, K2CO3, KOH còn dư được cho tác dụng tiếpvới dung dịch HCl. KOH (dư) + HCl KCl + H2O K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O Dung dịch thu được đun nóng, có phản ứng phân huỷ: o t 2KClO 2KCl + O2 Bài tập 2: Khí CO2 có lẫn khí SO2, làm thế nào để thu được khí CO2 tinh khiết.Hướng dẫn giải: Dẫn hỗn hợp khí SO2 và CO2 lội qua nước brom dư, toàn bộ SO2 bị giữ lại,còn CO2 không phản ứng thoát ra, ta thu được CO2 tinh khiết. SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4Bài tập 3: Nêu phương pháp tách hồn hợp gồm CaCO3, CaSO4 thành các chấtnguyên chất.Bài tập 4: Bạc kim loại có lẫn Fe và Zn làm thế nào để thu được Ag tinh khiết. Nhận biiết và tách các chất Nhận b ết và tách các chấtDạng 3::Dạng 31. Nhận biết các chất: -2- ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011Phương pháp chung: Dùng các phản ứng đặc trưng của các chất để nhận rachúng. Cụ thể là những phản ứng gây ra các hiện tượng mà ta thấy được như kếttủa đặc trưng, màu đặc trưng, khí sinh ra có mùi đặc trưng (Thí dụ: NH3 mùi khai,H2S mùi trứng thối, SO2 mùi sốc, NO2 màu nâu, mùi hắc,…) Sử dụng các bảng sau để làm bài tập nhận biết: A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG DUNG DỊCH Hoá chất Thuốc thử Hiện tượng PTHH minh hoạ làm quỳ tím hoá đỏ - Axit (HCl, HNO3,…) Quỳ tím - Bazơ kiềm làm quỳ tím hoá xanh (NaOH,…) làm dung dịch hoá màu Phenolphtalei Bazơ kiềm n (không hồng. (NaOH,…) màu) Tạo khí không màu, để 8HNO3 + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO + Gốc nitrat (- ngoài không khí hoá nâu Cu 4H2O (không màu) NO3) 2NO + O2 2NO2 (màu nâu) Muối sunfat BaCl2 hoặc Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Tạo kết tủa trắng BaSO4 tan (=SO4) Ba(OH)2 Tạo kết tủa trắng BaSO3 - BaCl2 Na2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2NaCl Muối sunfit Tạo khí không màu SO2 - Axit (=SO3) Na2SO3 + HCl BaCl2 + SO2 + H2O Tạo kết tủa trắng BaCO3 Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl - BaCl2Muối cacbonat Tạo khí không màu CO2 - Axit (=CO3) CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O -3- ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 Tách,, tiinh chế chất từ hỗn hợp chất vô cơ Tách t nh chế chất từ hỗn hợp chất vô cơDạng 2::Dạng 2Nguyên tắc: Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyểnA thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan; tách khỏi B (bằng cách lọc hoặctự tách). Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX * Sơ đồ tổng quát: B X Hỗn hợp A,B XY PÖ taùh c Y AX ( , , tan) A PÖ taùtaï io Lưu ý: để tách lấy các chất nguyên chất riêng rẽ ra dùng cả hai giai đoạn. Cònđể tinh chế lấy một chất nguyên chất ta chỉ cần thực hiện giai đoạn 1.Bài tập 1: Nêu phương pháp tách hỗn hợp khí Cl2, H2, CO2 thành các chất nguyênchất.Hướng dẫn giải: Cho hỗn hợp ba khí Cl2, H2, CO2 từ từ qua dung dịch KOH dư, chỉ có H2không phản ứng được tách riêng và làm khô. Hai khí còn lại có phản ứng: Cl2 + 2KOH KClO + KCl + H2O -1- ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O Dung dịch thu được gồm KclO, K2CO3, KOH còn dư được cho tác dụng tiếpvới dung dịch HCl. KOH (dư) + HCl KCl + H2O K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O Dung dịch thu được đun nóng, có phản ứng phân huỷ: o t 2KClO 2KCl + O2 Bài tập 2: Khí CO2 có lẫn khí SO2, làm thế nào để thu được khí CO2 tinh khiết.Hướng dẫn giải: Dẫn hỗn hợp khí SO2 và CO2 lội qua nước brom dư, toàn bộ SO2 bị giữ lại,còn CO2 không phản ứng thoát ra, ta thu được CO2 tinh khiết. SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4Bài tập 3: Nêu phương pháp tách hồn hợp gồm CaCO3, CaSO4 thành các chấtnguyên chất.Bài tập 4: Bạc kim loại có lẫn Fe và Zn làm thế nào để thu được Ag tinh khiết. Nhận biiết và tách các chất Nhận b ết và tách các chấtDạng 3::Dạng 31. Nhận biết các chất: -2- ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011Phương pháp chung: Dùng các phản ứng đặc trưng của các chất để nhận rachúng. Cụ thể là những phản ứng gây ra các hiện tượng mà ta thấy được như kếttủa đặc trưng, màu đặc trưng, khí sinh ra có mùi đặc trưng (Thí dụ: NH3 mùi khai,H2S mùi trứng thối, SO2 mùi sốc, NO2 màu nâu, mùi hắc,…) Sử dụng các bảng sau để làm bài tập nhận biết: A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG DUNG DỊCH Hoá chất Thuốc thử Hiện tượng PTHH minh hoạ làm quỳ tím hoá đỏ - Axit (HCl, HNO3,…) Quỳ tím - Bazơ kiềm làm quỳ tím hoá xanh (NaOH,…) làm dung dịch hoá màu Phenolphtalei Bazơ kiềm n (không hồng. (NaOH,…) màu) Tạo khí không màu, để 8HNO3 + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO + Gốc nitrat (- ngoài không khí hoá nâu Cu 4H2O (không màu) NO3) 2NO + O2 2NO2 (màu nâu) Muối sunfat BaCl2 hoặc Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Tạo kết tủa trắng BaSO4 tan (=SO4) Ba(OH)2 Tạo kết tủa trắng BaSO3 - BaCl2 Na2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2NaCl Muối sunfit Tạo khí không màu SO2 - Axit (=SO3) Na2SO3 + HCl BaCl2 + SO2 + H2O Tạo kết tủa trắng BaCO3 Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl - BaCl2Muối cacbonat Tạo khí không màu CO2 - Axit (=CO3) CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O -3- ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 107 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 66 1 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 47 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 43 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 38 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 34 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 34 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 33 0 0