Ôn tập khối đa diện
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương I( khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong không gian,….) - Ôn lại các công thức và các phương pháp đã học. 2. Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: - Phân chia khối đa diện - Tính thể tích các khối đa diện - Vận dụng công thức tính thể tích vào tính khoảng cách. 3. Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy trừu tượng, tư duy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập khối đa diện Tuaàn : 11 , 12 Ngày 24/10/2008 ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết:12 , 13 Lớp12A1 I.Mục tiêu: 1 .Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương I( khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong không gian,….) - Ôn lại các công thức và các phương pháp đã học. 2. Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: - Phân chia khối đa diện - Tính thể tích các khối đa diện - Vận dụng công thức tính thể tích vào tính khoảng cách. 3. Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy trừu tượng, tư duy vận dụng. - Học sinh hứng thú lắng nghe và thực hiện. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ. 2. Học sinh: học thuộc các công thức tính thể tích, làm bài tập ở nhà III.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăngtrụ. 3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống các kiến thức trong chương I. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I .Kiến thức cần nhớ: HS trả lời câu hỏi 1, 2 CH1: Nhắc lại khái niệm khối đa diện CH2: Khối đa diện có thể chia thành nhiều khối tứ diện không? CH3: Hãy kể tên các phép dời hình trong không gian đã học và tính chất của nó? Phép đối xứng qua mp, phép tịnh tiến, phép đối CH4: Nhắc lại khái niệm phép vị tự và tính xứng trục, phép đối xứng tâm. Phép dời hình chất của nó bảo toàn khoảng cách CH5: Khái niệm hai khối đa diện đồng dạng và sự đồng dạng của các khối đa diện đều?HOẠT ĐỘNG 2: (củng cố) Câu hỏi trắc nghiệm (Bảng phụ)CH1: Phép đối xứng qua mp (P) biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi: a. d song song với (P) b. d nằm trên (P) c. d vuông góc (P) d. d nằm trên (P) hoặc vuông góc (P)CH2: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? a. một b. bốn c. ba d. haiCH3: Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành B, biết rằng OA = 2OB, khi đó tỉ số vị tự bằng baonhiêu? 1 1 a. 2 b. -2 c. ± d. 2 2CH4: Cho hai hình lập phương cạnh a, thể tích khôi tám diện đều mà các đỉnh là các tâm của cácmặt của hình lập phương bằng a3 a3 2 a3 a2 3 a. b. c. d. 9 9 3 2CH5: Nếu tăng chiều cao và cạnh đáy của hình chóp đếu lên n lần thì thể tích của nó tăng lên: a. n 2 lần b. 2 n 2 c. n3 d. 2 n3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV treo bảng phụ nội dung từng câu hỏi trắc 1d nghiệm 2b GV yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ và trả 3c lời 4a +Gợi ý trả lời câu hỏi 2: 5c - Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, Các mp đối xứng: (SAC), (SBD), (SMP), (SNQ). DA - y/c hs chỉ ra các mp đối xứng của hình chóp +Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Nc lại đn phép vị tự tâm O tỷ số k biến A thành B +Gợi ý trả lời câu hỏi 4:.. +Gợi ý trả lời câu hỏi 5:.. GV nhận xét và khắc sâu cho học sinh4 . Củng cố : - Khối đa diện và thể tích của chúng Tiết 2: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình sửa bài tập 3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG 1: (Giải bài tập 6 trang 31) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Tóm tắt đề lên bảng và y/c HS vẽ hình HS lên bảng vẽ hình. Bài 6- SGK trang 31: S Cho kh/c S.ABC, SA ⊥ (ABC), AB = BC = SA = a; AB ⊥ BC, B’ là trung điểm SB, C AC’ ⊥ SC (C’ thuộc SC). a)Y/c học sinh nhắc lại công thức tính thể tích khối chóp B VS.ABC = ? b) GV gọi hs nhắc lại p2 cmđường thẳng vg A C với mp? - SC vuông góc với những đt nào trong mp (SB’C’) B HS trả lời câu hỏi của GV c) H1: SC’ ⊥ (AB’C’) ? a.Tính VS.ABC? , ⇒ VSAB C’ = ? 1 1 ’ SABC = AB.BC = a 2 H2: SC = ? 2 2 ⇒ S Δ AB’C’ = ? a 3 VS.ABC = GV: Phát vấn cho học sinh cách 2 6 VS . AB C b.Cm SC ⊥ (AB’C’) = ? VS . ABC SC ⊥ AC’ (gt) (1) GV: Phát vấn thêm câu hỏi. BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AB’ Mặt khác: AB’ ⊥ SB ⇒ AB’ ⊥ (SBC) (2) Từ(1)&(2) ⇒ SC ⊥ (AB’C’) c.Tính VSAB’C’? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập khối đa diện Tuaàn : 11 , 12 Ngày 24/10/2008 ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết:12 , 13 Lớp12A1 I.Mục tiêu: 1 .Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương I( khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong không gian,….) - Ôn lại các công thức và các phương pháp đã học. 2. Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: - Phân chia khối đa diện - Tính thể tích các khối đa diện - Vận dụng công thức tính thể tích vào tính khoảng cách. 3. Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy trừu tượng, tư duy vận dụng. - Học sinh hứng thú lắng nghe và thực hiện. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ. 2. Học sinh: học thuộc các công thức tính thể tích, làm bài tập ở nhà III.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăngtrụ. 3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống các kiến thức trong chương I. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I .Kiến thức cần nhớ: HS trả lời câu hỏi 1, 2 CH1: Nhắc lại khái niệm khối đa diện CH2: Khối đa diện có thể chia thành nhiều khối tứ diện không? CH3: Hãy kể tên các phép dời hình trong không gian đã học và tính chất của nó? Phép đối xứng qua mp, phép tịnh tiến, phép đối CH4: Nhắc lại khái niệm phép vị tự và tính xứng trục, phép đối xứng tâm. Phép dời hình chất của nó bảo toàn khoảng cách CH5: Khái niệm hai khối đa diện đồng dạng và sự đồng dạng của các khối đa diện đều?HOẠT ĐỘNG 2: (củng cố) Câu hỏi trắc nghiệm (Bảng phụ)CH1: Phép đối xứng qua mp (P) biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi: a. d song song với (P) b. d nằm trên (P) c. d vuông góc (P) d. d nằm trên (P) hoặc vuông góc (P)CH2: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? a. một b. bốn c. ba d. haiCH3: Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành B, biết rằng OA = 2OB, khi đó tỉ số vị tự bằng baonhiêu? 1 1 a. 2 b. -2 c. ± d. 2 2CH4: Cho hai hình lập phương cạnh a, thể tích khôi tám diện đều mà các đỉnh là các tâm của cácmặt của hình lập phương bằng a3 a3 2 a3 a2 3 a. b. c. d. 9 9 3 2CH5: Nếu tăng chiều cao và cạnh đáy của hình chóp đếu lên n lần thì thể tích của nó tăng lên: a. n 2 lần b. 2 n 2 c. n3 d. 2 n3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV treo bảng phụ nội dung từng câu hỏi trắc 1d nghiệm 2b GV yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ và trả 3c lời 4a +Gợi ý trả lời câu hỏi 2: 5c - Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, Các mp đối xứng: (SAC), (SBD), (SMP), (SNQ). DA - y/c hs chỉ ra các mp đối xứng của hình chóp +Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Nc lại đn phép vị tự tâm O tỷ số k biến A thành B +Gợi ý trả lời câu hỏi 4:.. +Gợi ý trả lời câu hỏi 5:.. GV nhận xét và khắc sâu cho học sinh4 . Củng cố : - Khối đa diện và thể tích của chúng Tiết 2: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình sửa bài tập 3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG 1: (Giải bài tập 6 trang 31) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Tóm tắt đề lên bảng và y/c HS vẽ hình HS lên bảng vẽ hình. Bài 6- SGK trang 31: S Cho kh/c S.ABC, SA ⊥ (ABC), AB = BC = SA = a; AB ⊥ BC, B’ là trung điểm SB, C AC’ ⊥ SC (C’ thuộc SC). a)Y/c học sinh nhắc lại công thức tính thể tích khối chóp B VS.ABC = ? b) GV gọi hs nhắc lại p2 cmđường thẳng vg A C với mp? - SC vuông góc với những đt nào trong mp (SB’C’) B HS trả lời câu hỏi của GV c) H1: SC’ ⊥ (AB’C’) ? a.Tính VS.ABC? , ⇒ VSAB C’ = ? 1 1 ’ SABC = AB.BC = a 2 H2: SC = ? 2 2 ⇒ S Δ AB’C’ = ? a 3 VS.ABC = GV: Phát vấn cho học sinh cách 2 6 VS . AB C b.Cm SC ⊥ (AB’C’) = ? VS . ABC SC ⊥ AC’ (gt) (1) GV: Phát vấn thêm câu hỏi. BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AB’ Mặt khác: AB’ ⊥ SB ⇒ AB’ ⊥ (SBC) (2) Từ(1)&(2) ⇒ SC ⊥ (AB’C’) c.Tính VSAB’C’? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học tự nhiên toán học gián án môn toán hình học phổ thông Ôn tập khối đa diệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 276 3 0
-
14 trang 97 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 44 0 0 -
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 44 0 0 -
34 trang 35 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 35 0 0 -
11 trang 33 0 0
-
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 32 0 0 -
Làm sao để dịch chuyển núi Phú Sĩ
35 trang 32 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0