Ôn tập lại một số kiến thức về vận chuyển qua màng tế bào
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 883.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Ôn tập lại một số kiến thức về vận chuyển qua màng tế bào trình bày một số nội dung cơ bản về: Màng tế bào thần kinh, các hiện tượng điện trên tế bào sống (kiến thức sau đây dành cho tế bào thần kinh), sự lan truyền điện thế hoạt động, sự lan truyền điện thế hoạt động qua synap,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập lại một số kiến thức về vận chuyển qua màng tế bàoÔNTẬPLẠIMỘTSỐKIẾNTHỨCVỀVẬNCHUYỂNQUAMÀNG TẾBÀOMÀNGTẾBÀOTHẦNKINHMỗi tế bào thần kinh được bọc trong một màng tế bào, làm bằng một lớp phospholipidkép. Màng này gần như không thấm đối với các ion. Để vận chuyển ion vào và ra, trênmàng có các protein rải cắm chi chit (50% cấu trúc màng) và phân loại như sau theo bảnchất .1 - Bơm ion: sử dụng năng lượng của tế bào để liên tục vận chuyển ion ra vào chống lạixu thế khuếch tán . Chúng tạo ra sự khác biệt nồng độ của mỗi ion giữa bên trong và bênngoài của tế bào thần kinh . Bơm ion quan trọng nhất là bơm Na+ K+2 - Kênh ion: Một số các protein tạo nên các lỗ trên màng, cho phép các phân tử, ion,… đi qua màng. Một cách hình tượng, các protein này tạo nên các “kênh” cho các chất hóa học tan trong nước đi qua. Có cả các kênh cho phân tử nước (aquaporins) Có nhiều loại “kênh” phụ thuộc bản chất các protein cấu thành. Một số “kênh” chỉ cho những ion đặc thù đi qua được gọi là “kênh ion”, thí dụ là các kênh K+, kênh Na+. Các kênh ion đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể Qua các kênh, các ion vận chuyển thụ động (tự nhiên) qua màng từ nhờ gradient nồng độ (từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp) hoặc nhờ lực điện trường. Các kênh ion có thể luôn mở cho một loại ion nhất định (tính thấm chọn lọc) hoặc chúng có thể mở hoặc đóng đối với ion nào đó đáp ứng với các tín hiệu đặc thù, loại thứ hai là các kênh ion có cơ chế “cổng”. Dường như kích thước của ion không phải là điều kiện để kênh protein nào đó cho nó đi qua. Kênh có thể cho K+ qua mà không cho Na+ nhỏ hơn qua. Ví dụ, Na+ hoặc Ca++ hiếm khi đi qua kênh K+. Một kênh có cơ chế “cổng” hoặc mở hoặc đóng tương ứng với các hình thái khác nhau của protein tạo kênh. Nhìn chung, trạng thái đóng hoặc do sự co hẹp của lỗ, hoặc một phần của protein phủ lên các lỗ như là nắp đậy à đều làm cho các ion không đi qua nó được Kênh ion có cơ chế “cổng” có thể được phân loại theo cơ chế chúng phản ứng với môi trường quanh chúng . Phân loại các kênh có cổng theo cơ chế đóng mở kênh (2 loại kênh đầu tiên chính là các cơ chế mà chúng ta cần chú ý nhất.) 1. kênh ion có cơ chế “cổng” nhạy cảm với điện áp (có cổng điện áp) , chúng mở và đóng đáp ứng với độ lớn hiệu điện thế nhất định giữa 2 phía trong và ngoài màng (đọc về điện thế màng sau). Kênh này có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát sinh điện thế hoạt động (xem sau) 2. Kênh ion có cơ chế “cổng” được điều khiển bởi phối tử gắn với nó (có cổng phối tử) tạo thành một loại kênh quan trọng. Các kênh ion mở và đóng để đáp ứng với sự gắn vào nó của một phân tử gọi là phối tử, thí dụ như là chất dẫn truyền thần kinh , các kênh này đóng vai trò quyết định trong sự dẫn truyền tín hiệu qua synap. 3. Ngoài điện thế, phối tử gắn vào,…tác động gây mở và đóng có thể là các lực cơ học, nhiệt độ, ánh sáng,…. Các kênh ion có cổng đóng mở nhờ các tác động này đóng vai trò quyết định tại các thụ cảm thể của các cơ quan cảm giác 1CÁC HIỆN TƯỢNG ĐIỆN TRÊN TẾ BÀO SỐNG (kiến thức sau đây dành cho tế bàothần kinh)Điện thế Màng Tất cả các tế bào trong mô cơ thể động vật được phân cực điện - nói cách khác, chúng duy trì một sự khác biệt điện thế qua màng của tế bào, được gọi là điện thế màng. Sự phân cực điện này là kết quả qua lại phức tạp giữa các ion qua các kênh ion và bởi các bơm ion Qui ước hiệu điện thế EM=VTR –VNG là điện thế màng.Điện thế nghỉcác khái niệm • Khi màng tế bào ở trạng thái “tĩnh”, điện thế màng duy trì tại một giá trị ổn định và mang dấu âm. Giá trị nói trên được gọi là điện thế màng ở trạng thái nghỉ hay ngắn gọn là điện thế nghỉ • Sự vận chuyển ba loại ion vô cơ quan trọng Na+, K+, Cl- xuyên qua màng tế bào từ trong ra ngoài và ngược lại là nhân tố chính tạo nên các hiện tượng điện sinh vật trên tế bào thần kinh.Sự vận chuyển qua màng của các ion này chịu tác động 3 yếu tố : 1. chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng (gradien nồng độ) đối với từng ion tạo nên xu thế khuếch tán 2. Tính thấm (khả năng cho các ion đi qua) của màng đối với từng loại ion qua màng. Tính thấm đối với 1 loại ion tỷ lệ thuận với số các kênh mở cho ion đó trên màng. 3. Chênh lệch điện thế giữa mặt trong và mặt ngoài màng tế bào tạo ra lực điện trường lên các ionSự hình thành điện thế nghỉ - xem sách giáo khoaĐiện thế nghỉ - Đặc điểm • Điện thế nghỉ duy tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập lại một số kiến thức về vận chuyển qua màng tế bàoÔNTẬPLẠIMỘTSỐKIẾNTHỨCVỀVẬNCHUYỂNQUAMÀNG TẾBÀOMÀNGTẾBÀOTHẦNKINHMỗi tế bào thần kinh được bọc trong một màng tế bào, làm bằng một lớp phospholipidkép. Màng này gần như không thấm đối với các ion. Để vận chuyển ion vào và ra, trênmàng có các protein rải cắm chi chit (50% cấu trúc màng) và phân loại như sau theo bảnchất .1 - Bơm ion: sử dụng năng lượng của tế bào để liên tục vận chuyển ion ra vào chống lạixu thế khuếch tán . Chúng tạo ra sự khác biệt nồng độ của mỗi ion giữa bên trong và bênngoài của tế bào thần kinh . Bơm ion quan trọng nhất là bơm Na+ K+2 - Kênh ion: Một số các protein tạo nên các lỗ trên màng, cho phép các phân tử, ion,… đi qua màng. Một cách hình tượng, các protein này tạo nên các “kênh” cho các chất hóa học tan trong nước đi qua. Có cả các kênh cho phân tử nước (aquaporins) Có nhiều loại “kênh” phụ thuộc bản chất các protein cấu thành. Một số “kênh” chỉ cho những ion đặc thù đi qua được gọi là “kênh ion”, thí dụ là các kênh K+, kênh Na+. Các kênh ion đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể Qua các kênh, các ion vận chuyển thụ động (tự nhiên) qua màng từ nhờ gradient nồng độ (từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp) hoặc nhờ lực điện trường. Các kênh ion có thể luôn mở cho một loại ion nhất định (tính thấm chọn lọc) hoặc chúng có thể mở hoặc đóng đối với ion nào đó đáp ứng với các tín hiệu đặc thù, loại thứ hai là các kênh ion có cơ chế “cổng”. Dường như kích thước của ion không phải là điều kiện để kênh protein nào đó cho nó đi qua. Kênh có thể cho K+ qua mà không cho Na+ nhỏ hơn qua. Ví dụ, Na+ hoặc Ca++ hiếm khi đi qua kênh K+. Một kênh có cơ chế “cổng” hoặc mở hoặc đóng tương ứng với các hình thái khác nhau của protein tạo kênh. Nhìn chung, trạng thái đóng hoặc do sự co hẹp của lỗ, hoặc một phần của protein phủ lên các lỗ như là nắp đậy à đều làm cho các ion không đi qua nó được Kênh ion có cơ chế “cổng” có thể được phân loại theo cơ chế chúng phản ứng với môi trường quanh chúng . Phân loại các kênh có cổng theo cơ chế đóng mở kênh (2 loại kênh đầu tiên chính là các cơ chế mà chúng ta cần chú ý nhất.) 1. kênh ion có cơ chế “cổng” nhạy cảm với điện áp (có cổng điện áp) , chúng mở và đóng đáp ứng với độ lớn hiệu điện thế nhất định giữa 2 phía trong và ngoài màng (đọc về điện thế màng sau). Kênh này có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát sinh điện thế hoạt động (xem sau) 2. Kênh ion có cơ chế “cổng” được điều khiển bởi phối tử gắn với nó (có cổng phối tử) tạo thành một loại kênh quan trọng. Các kênh ion mở và đóng để đáp ứng với sự gắn vào nó của một phân tử gọi là phối tử, thí dụ như là chất dẫn truyền thần kinh , các kênh này đóng vai trò quyết định trong sự dẫn truyền tín hiệu qua synap. 3. Ngoài điện thế, phối tử gắn vào,…tác động gây mở và đóng có thể là các lực cơ học, nhiệt độ, ánh sáng,…. Các kênh ion có cổng đóng mở nhờ các tác động này đóng vai trò quyết định tại các thụ cảm thể của các cơ quan cảm giác 1CÁC HIỆN TƯỢNG ĐIỆN TRÊN TẾ BÀO SỐNG (kiến thức sau đây dành cho tế bàothần kinh)Điện thế Màng Tất cả các tế bào trong mô cơ thể động vật được phân cực điện - nói cách khác, chúng duy trì một sự khác biệt điện thế qua màng của tế bào, được gọi là điện thế màng. Sự phân cực điện này là kết quả qua lại phức tạp giữa các ion qua các kênh ion và bởi các bơm ion Qui ước hiệu điện thế EM=VTR –VNG là điện thế màng.Điện thế nghỉcác khái niệm • Khi màng tế bào ở trạng thái “tĩnh”, điện thế màng duy trì tại một giá trị ổn định và mang dấu âm. Giá trị nói trên được gọi là điện thế màng ở trạng thái nghỉ hay ngắn gọn là điện thế nghỉ • Sự vận chuyển ba loại ion vô cơ quan trọng Na+, K+, Cl- xuyên qua màng tế bào từ trong ra ngoài và ngược lại là nhân tố chính tạo nên các hiện tượng điện sinh vật trên tế bào thần kinh.Sự vận chuyển qua màng của các ion này chịu tác động 3 yếu tố : 1. chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng (gradien nồng độ) đối với từng ion tạo nên xu thế khuếch tán 2. Tính thấm (khả năng cho các ion đi qua) của màng đối với từng loại ion qua màng. Tính thấm đối với 1 loại ion tỷ lệ thuận với số các kênh mở cho ion đó trên màng. 3. Chênh lệch điện thế giữa mặt trong và mặt ngoài màng tế bào tạo ra lực điện trường lên các ionSự hình thành điện thế nghỉ - xem sách giáo khoaĐiện thế nghỉ - Đặc điểm • Điện thế nghỉ duy tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Màng tế bào Màng tế bào thần kinh Tế bào sống Điện thế hoạt động Điện thế màng Điện thế nghỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 36 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 28 0 0 -
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 22 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ sáu): Phần 1
75 trang 20 0 0 -
Luận văn Dòng sinh học và Tín hiệu điện tim
83 trang 19 0 0 -
Đề tài Lên men sản xuất axit gltamic
49 trang 19 0 0 -
Bài thuyết trình: Màng tế bào - Quá trình vận chuyển qua màng
45 trang 19 0 0 -
Bài giảng Mạng không dây: Chương 5 - TS. Trần Thị Minh Khoa
54 trang 19 0 0 -
Giáo trình Di truyền học thực vật: Phần 1
68 trang 18 0 0