Thông tin tài liệu:
Lực là đại lượng vectơ đặc trương cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốccho vật hoặc làm cho vật biến dạng.2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.3. Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Lý: Động lực học “vượt lên hiện thực là đứng trên hiện thực” Gv: Ngô Văn Tân Bài 9: TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐKCB CỦA CHẤT ĐIỂM. I- LỰC. CÂN BẰNG LỰC 1. Lực là đại lượng vectơ đặc trương cho tác dụng của vật này lên vật khác mà k ết qu ả là gây ra gia t ốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. 2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào m ột vật thì không gây ra gia t ốc cho v ật. 3. Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực. 4. Đơn vị của lực là Niutơn (N) II- TỔNG HỢP LỰC 1. Thí nghiệm ( sgk ) 2. Định nghĩa Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật b ằng m ột lực có tác d ụng gi ống như các lực ấy. 3. Quy tắc hình bình hành Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo k ẻ từ điểm đ ồng quy biểu diễn hợp lực của chúng. F = F1 + F2 III- ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM Muốn cho một chất điểm đứng yên thì hợp lực tác dụng lên nó phải bằng không. F = F 1 + F2 + ... = 0 IV- PHÂN TÍCH LỰC 1. Định nghĩa Phân tích lực là thay thế một lực thành hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt nh ư l ực đó. 2. Điều kiện. Các lực thành phần phải đồng quy và tuân theo quy tắc hình bình hành. - Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai - phương ấy. V- ÔN TẬPCâu 1:Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ? a) F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. b) F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. d) Trong mọi trường hợp : F1 − F2 ≤ F ≤ F1 + F2 c) F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2.Câu 2:Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là : 2 2 A. F = F1 + F2 + 2 F1 F2 cosα B. F = F1 + F2 − 2 F1 F2 cosα. 2 2 2 2 “vượt lên hiện thực là đứng trên hiện thực” Gv: Ngô Văn Tân 2 D. F = F1 + F2 − 2 F1 F2 C. F = F1 + F2 + 2 F1 F2 cosα 2 2Câu 3:Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. N ếu bỏ lực 20N thì h ợp lực của 2lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ? d) Chưa có cơ sở kết luận a) 4N b) 20N c) 28NCâu 4:Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N.Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ? a) 25N b) 15N c) 2N d) 1NCâu 5:Lực có môđun 30N là hợp lực của hai lực nào ? a) 12N, 12N b) 16N, 10N c) 16N, 46N d) 16N, 50N u u uu Câu 6:Hai lực F1 và F2 vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng t ạo với hai lực nàycác góc bao nhiêu? (lấy tròn tới độ) A. 300 và 600 B. 420 và 480 C. 370 và 530 D. Khác A, B, C u u uu u u uu u u uu uCâu 7:Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi F1 và F2 và F = F1 + F2 . Nếu F = F1 + F2thì : a) α = 00 b) α = 900 c) α = 1800 d) 0< α < 900 u u uu u u uu u u uu uCâu 8:Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi F1 và F2 và F = F1 + F2 . Nếu F = F1 − F2thì : a) α = 00 b) α = 900 c) α = 1800 d) 0< α < 900Câu 9:Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N.Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có đ ộlớn bằng 600N. a) α = 0 0 b) α = 900 c) α = 1800 d) 120o u u uu u u uu u u uu uCâu 10:Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi F1 và F2 và F = F1 + F2 . NếuF = F12 + F22 thì : a) α = 00 b) α = 900 c) α = 1800 d) 0< α < 900Câu 11:Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực : a) 60N b) 30 2 N. c) 30N. d) 15 3 N ...