Danh mục

ÔN TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Số trang: 70      Loại file: docx      Dung lượng: 5.52 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là những khái niệm cơ bản về lý thuyết mạch gửi đến các bạn độc giả tham khảo. Lý thuyết mạch là một trong những môn học cơ sở của chuyên ngành Điện tử-Viễn thông-Tự động hóa.Không giống như Lý thuyết trường - là môn học nghiên cứu các phần tử mạch điện như tụ điện, cuộn dây. . . để giải thích sự vận chuyển bên trong của chúng - Lý thuyết mạch chỉ quan tâm đến hiệu quả khi các phần tử này nối lại với nhau để tạo thành mạch điện (hệ thống)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP LÝ THUYẾT MẠCHLý thuyết mạch Daniel F.S – Hanoi University of Technology KHÁI NIỆM CƠ BẢNI/ Nguồn độc lập:1. Nguồn áp: 2. Nguồn dòng: P = U.I < 0 Lý tưởng: Lý tưởng: Ri = 0 Không lý tưởng: Không lý tưởng: Công thức phân dòng: Công thức phân áp:II/ Nguồn phụ thuộc: 1. Nguồn áp phụ thuộc 2. Nguồn áp phụ thuộc vào áp (AA) vào dòng (AD) = = 3. Nguồn dòng phụ 4. Nguồn dòng phụ thuộc vào áp (DA) thuộc vào dòng (DD) = =III/ Các thông số r, L, C, M1. Điện trở: 2. Điện cảm:3. Điện dung: 4. Hỗ cảm: Dấu (+) khi 2 dòng cùng chảy vào (hoặc ra) đầu cùng tên (*). Đầu cùng tên thể hiện chiều quấn dây.Page 1Lý thuyết mạch Daniel F.S – Hanoi University of TechnologyIV. Các thông số dạng phức:Suất điện động • Nếu tác động là cos: Nếu tác động là sin:Định luật Ohm •Trở kháng • •Dẫn nạp • •Điện trở • • •Điện cảm • • •Điện dung • • •Hỗ cảm • • • CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆNI/ Định luật Kirchoff I: Tổng đại số các dòng tại 1 nút bằng 0. - Lấy dấu (+) khi dòng chảy ra khỏi nút - Lấy dấu (-) khi dòng chảy vào nútII/ Đinh luật Kirchoff II: Tổng đại số các điện áp trên các nhánh trong 1 vòng kín bằng 0.III/ Phương pháp điện áp nút: - Cơ sở: Định luật Kirchoff I - Ẩn số trung gian: Điện áp nút - Ẩn số cuối cùng: Dòng điện trên các nhánh  Dùng công thức biến đổi nút để tính dòng điện các nhánh từ điện áp các nút.Cách làm:- Chọn nút gốc bằng 0VPage 2Lý thuyết mạch Daniel F.S – Hanoi University of Technology- Viết phương trình cho các nút, với ẩn số là điện thế các nút: • Vế trái: Lấy điện áp nút đang xét nhân với tổng dẫn nạp thu ộc nút đó, r ồi tr ừ đi các tích gi ữa đi ện áp nút lân cận với dẫn nạp chung của nút lân cận và nút đang xét. • Vế phải: Tổng đại số các nguồn dòng được biến đổi từ các nguồn áp được nối vào nút đang xét. Dấu (+) khi chiều của nguồn dòng chỉ vào nút đang xét. Dấu (-) khi chiều của nguồn dòng đi ra khỏi nút đang xét.- Giải hệ các phương trình vừa viết.- Dùng các công thức biến đổi nút để tìm dòng điện trên các nhánh.Ví dụ:- Chọn- Viết phương trình các nút: Nút A: Nút B:. Nút C: ... Nút D: .. Ta có hệ phương trình:- Giải ra- Công thức biến đổi nút:IV/ Phương pháp dòng điện vòng: - Cơ sở: điịnh luật Kirchoff II - Ẩn số trung gian: - Ẩn số cuối cùng:  Dùng công thức biến đổi vòng để tính dòng điện các nhánh từ các dòng điện vòngPage 3Lý thuyết mạch Daniel F.S – Hanoi University of TechnologyVí dụ:- Viết phương trình cho các vòng:Vòng 1:Vòng 2:Vòng 3:Chú ý tới dấu của- Giải ra- Dùng công thức biến đổi vòng:V/ Nguyên lý xếp chồng: Mạch điện có chứa nhiều nguồn tác động, có thể coi do từng ngu ồn tác đ ộng (các ngu ồn khácngắn mạch), rồi cộng các kết quả lại.VI/ Định lý nguồn tương đương:Page 4Lý thuyết mạch Daniel F.S – Hanoi University of TechnologyMạch điện có chứa nhiều nguồn tác động được n ối với phần còn l ại t ại c ặp đi ểm AB, có t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: