Ôn tập MacLênin
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan diểm Mác - xít về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT và vận dụng để phân tích những sai lầm khuyết điểm trong việc nhận thức và vận dụng mối quan hệ này thời kỳ trước đổi mới và dể phân tích bài học kinh nghiệm sau đây của Đảng ta:"kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị"
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập MacLênin Ôn tập MacLênin Câu 1 : Quan diểm Mác - xít về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT và vận dụng để phân tích những sai lầm khuyết điểm trong việc nhận thức và vận dụng mối quan hệ này thời kỳ trước đổi mới và dể phân tích bài học kinh nghiệm sau đây của Đảng ta:kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị (VK8 trang 71). Bài làm Tổng kết chặng đường đổi mới 10 năm (1986 - 1996), Đại hội VIII rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu trong đó có bài học: kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị. Đây chính là sự vận dụng đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta hiện nay. Mỗi xã hội trong lịch sử có một kiểu những quan hệ vật chất cơ bản nhất định đó là những QHSX. Phù hợp với kiểu QHSX đó là một hệ thống những quan hệ về chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật...Những quan hệ chính trị, tinh thần này được thể hiện thông qua những thiết chế xã hội tương ứng như: Nhà nước, Đảng phái, tòa án, giáo hội và các tổ chức xã hội khác...Sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa những quan hệ kinh tế của xã hội và các quan hệ kinh tế đó được chủ nghĩa duy vật lịch sử phản ánh trong các phạm trù CSHT và KTTT, trong nguyên lý về quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT. CSHT là toàn bộ những QHSX của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó. Toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu Kinh tế của một xã hội nhất định bao gồm QHSX thống trị, những QHSX mầm mống, những QHSX tàn dư. Trong những QHSX đó, QHSX thống trị giữ địa vị chi phối, có vai trò chủ đạo và tác dụng quyết định với toàn bộ CSHT. CSHT của một xã hội cụ thể được đặc trưng trước hết bởi kiểu QHSX thống trị tiêu biểu cho xã hộ ấy. Duy vật lịch sử Câu 3 - 1 KTTT là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những tư tưởng xã hội: Chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo...cùng với những thiết chế xã hội tương ứng với chúng như nhà nước, các đảng phái, các đoàn thể xã hội... được hình thành, được xây dựng trên nền tảng của một CSHT nhất định. Trong xã hội có giai cấp, KTTT bao gồm quan điểm tư tưởng và thể chế của giai cấp thôÙng trị, tàn dư của các quan điểm của xã hội trước để lại; quan điểm tổ chức của các giai cấp và tầng lớp mới ra đời.Tính chất cơ bản của KTTT trong một chế độ xã hội nhất định do tính chất hệ tư tưởng của giai cấp thống trị quyết định. Đồng thời trong xã hội này Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có quyền lực mạnh nhất tiêu biểu cho chế độ thống trị hiện đang tồn tại. Chính nhờ nhà nước đó, giai cấp thống trị gắn cho xã hội hệ tư tưởng của mình. CSHT với tư cách là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội sản sinh KTTT tương ứng, quy định tính chất của KTTT. Tính chất của CSHT như thế nào thì tính chất của KTTT như thế ấy. QHSX nào giữ vị trí thống trị sẽ tạo ra KTTT tương ứng. Giai cấp nào thống trị xã hội về kinh tế cũng chiếm địa vị thống trị xã hội về chính trị. Tất cả những yếu tố của KTTT đều trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào CSHT, do CSHT quyết định. Nếu CSHT thay đổi thì KTTT sớm hay muộn cũng sẽ diễn ra. Sự thay đổi đó không chỉ diễn ra từ xã hội nay sang xã hội khác mang tính cách mạng, mà còn diễn ra ngay trong một xã hội, như lịch sử phát triển của xã hôi đã chứng minh. Khi CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng mất theo. Khi CSHT mới ra đời thì KTTT mới phù hợp với nó cũng xuất hiện. Sự thay đổi của CSHT dẫn đến sự thay đổi của KTTT là quá trình diễn ra hết sức phức tạp. Có những yếu tố của KTTT cũ còn tồn tại day dẵng sau khi CSHT sinh ra nó đã bị diệt vong; có những yếu tố của KTTT cũ được giai cấp thống trị mới duy trì, kế thừa,bổ sung để xây dựng KTTT mới. Sự biến đổi đó xét đến cùng là do sự phát triển của LLSX quy định. Song sự phát triển của LLSX chỉ trực tiếp gây ra sự biến đổi của CSHT và tác động đến sự biến đổi của KTTT thông qua CSHT sinh ra nó. Chủ nghĩa duy vật lịch sử chứng minh vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT song cũng chỉ rõ KTTT cũng như các yếu tố của nó có tính độc lập tương đối. Sự phụ thuộc của chúng vào CSHT thường không trực tiếp và không giản đơn. KTTT không phải là sản phẩm thụ động của CSHT mà chúng có khả năng tác động trở lại rất mạnh mẽ đối với cơ cấu kinh Duy vật lịch sử Câu 3 - 2 tế của xã hội và bản thân các yếu tố của KTTT có tác động qua lại lẫn nhau, tác động đến CSHT. Thực tế của đời sống xã hội chỉ ra rằng, không chỉ Nhà nước, pháp luật mới tác động to lớn đến CSHT mà các yếu tố khác của KTTT cũng đều có khả năng gây ra những biến động không nhỏ tới CSHT. Các yếu tố đó tác động đến CSHT bằng nhiều hình thức khác nhau, theo những cơ chế khác nhau. Tác dụng của KTTT sẽ là tích cực, thúc đẩy sự phát triển, nếu nó tác động cùng chiều với s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập MacLênin Ôn tập MacLênin Câu 1 : Quan diểm Mác - xít về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT và vận dụng để phân tích những sai lầm khuyết điểm trong việc nhận thức và vận dụng mối quan hệ này thời kỳ trước đổi mới và dể phân tích bài học kinh nghiệm sau đây của Đảng ta:kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị (VK8 trang 71). Bài làm Tổng kết chặng đường đổi mới 10 năm (1986 - 1996), Đại hội VIII rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu trong đó có bài học: kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị. Đây chính là sự vận dụng đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta hiện nay. Mỗi xã hội trong lịch sử có một kiểu những quan hệ vật chất cơ bản nhất định đó là những QHSX. Phù hợp với kiểu QHSX đó là một hệ thống những quan hệ về chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật...Những quan hệ chính trị, tinh thần này được thể hiện thông qua những thiết chế xã hội tương ứng như: Nhà nước, Đảng phái, tòa án, giáo hội và các tổ chức xã hội khác...Sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa những quan hệ kinh tế của xã hội và các quan hệ kinh tế đó được chủ nghĩa duy vật lịch sử phản ánh trong các phạm trù CSHT và KTTT, trong nguyên lý về quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT. CSHT là toàn bộ những QHSX của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó. Toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu Kinh tế của một xã hội nhất định bao gồm QHSX thống trị, những QHSX mầm mống, những QHSX tàn dư. Trong những QHSX đó, QHSX thống trị giữ địa vị chi phối, có vai trò chủ đạo và tác dụng quyết định với toàn bộ CSHT. CSHT của một xã hội cụ thể được đặc trưng trước hết bởi kiểu QHSX thống trị tiêu biểu cho xã hộ ấy. Duy vật lịch sử Câu 3 - 1 KTTT là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những tư tưởng xã hội: Chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo...cùng với những thiết chế xã hội tương ứng với chúng như nhà nước, các đảng phái, các đoàn thể xã hội... được hình thành, được xây dựng trên nền tảng của một CSHT nhất định. Trong xã hội có giai cấp, KTTT bao gồm quan điểm tư tưởng và thể chế của giai cấp thôÙng trị, tàn dư của các quan điểm của xã hội trước để lại; quan điểm tổ chức của các giai cấp và tầng lớp mới ra đời.Tính chất cơ bản của KTTT trong một chế độ xã hội nhất định do tính chất hệ tư tưởng của giai cấp thống trị quyết định. Đồng thời trong xã hội này Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có quyền lực mạnh nhất tiêu biểu cho chế độ thống trị hiện đang tồn tại. Chính nhờ nhà nước đó, giai cấp thống trị gắn cho xã hội hệ tư tưởng của mình. CSHT với tư cách là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội sản sinh KTTT tương ứng, quy định tính chất của KTTT. Tính chất của CSHT như thế nào thì tính chất của KTTT như thế ấy. QHSX nào giữ vị trí thống trị sẽ tạo ra KTTT tương ứng. Giai cấp nào thống trị xã hội về kinh tế cũng chiếm địa vị thống trị xã hội về chính trị. Tất cả những yếu tố của KTTT đều trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào CSHT, do CSHT quyết định. Nếu CSHT thay đổi thì KTTT sớm hay muộn cũng sẽ diễn ra. Sự thay đổi đó không chỉ diễn ra từ xã hội nay sang xã hội khác mang tính cách mạng, mà còn diễn ra ngay trong một xã hội, như lịch sử phát triển của xã hôi đã chứng minh. Khi CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng mất theo. Khi CSHT mới ra đời thì KTTT mới phù hợp với nó cũng xuất hiện. Sự thay đổi của CSHT dẫn đến sự thay đổi của KTTT là quá trình diễn ra hết sức phức tạp. Có những yếu tố của KTTT cũ còn tồn tại day dẵng sau khi CSHT sinh ra nó đã bị diệt vong; có những yếu tố của KTTT cũ được giai cấp thống trị mới duy trì, kế thừa,bổ sung để xây dựng KTTT mới. Sự biến đổi đó xét đến cùng là do sự phát triển của LLSX quy định. Song sự phát triển của LLSX chỉ trực tiếp gây ra sự biến đổi của CSHT và tác động đến sự biến đổi của KTTT thông qua CSHT sinh ra nó. Chủ nghĩa duy vật lịch sử chứng minh vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT song cũng chỉ rõ KTTT cũng như các yếu tố của nó có tính độc lập tương đối. Sự phụ thuộc của chúng vào CSHT thường không trực tiếp và không giản đơn. KTTT không phải là sản phẩm thụ động của CSHT mà chúng có khả năng tác động trở lại rất mạnh mẽ đối với cơ cấu kinh Duy vật lịch sử Câu 3 - 2 tế của xã hội và bản thân các yếu tố của KTTT có tác động qua lại lẫn nhau, tác động đến CSHT. Thực tế của đời sống xã hội chỉ ra rằng, không chỉ Nhà nước, pháp luật mới tác động to lớn đến CSHT mà các yếu tố khác của KTTT cũng đều có khả năng gây ra những biến động không nhỏ tới CSHT. Các yếu tố đó tác động đến CSHT bằng nhiều hình thức khác nhau, theo những cơ chế khác nhau. Tác dụng của KTTT sẽ là tích cực, thúc đẩy sự phát triển, nếu nó tác động cùng chiều với s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn tập Bài tập triết học Lý thuyết triết học Bài giảng triết học Kinh tế chính trị Đề cương ôn tập Tài liệu tham khảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 221 0 0 -
4 trang 202 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 152 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
36 trang 140 0 0
-
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 122 0 0 -
35 trang 116 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 107 0 0