Ôn tập môn kinh tế chính trị
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 77.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Ôn tập môn kinh tế chính trị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn kinh tế chính trị Câu 1: Phân tích lao động cá biệt và lao động xã hội khác nhau như thế nào? Vìsao nói phân công lao động xã hội là cơ sở của nền kinh tế hàng hoá? PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI: Là sự tách biệt các lao động khác nhau trong xã hội. Phân công lao động gắn liền vớichuyên môn hoá sản xuất - kinh doanh, nên mang ý nghĩa tích cực, tiến bộ, và là biểu hiệntrình độ phát triển kinh tế - xã hội. Các loại PCLĐXH: phân công lao động chung là phân chianền kinh tế thành các loại sản xuất khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp, vận tải...; phâncông lao động riêng (phân công lao động đặc thù) là phân chia sản xuất thành những ngành vàphân ngành như công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, ngành trồng trọt, ngành chănnuôi...; phân công lao động cá biệt là phân công trong nội bộ xí nghiệp. Điều kiện của sựPCLĐXH là sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội. Đến lượt nó, PCLĐXH lại là nhân tốphát triển của lực lượng sản xuất. THỜI GIAN LAO ĐỘNG CÁ BIỆT: Thời gian lao động của người sản xuất hoặc đơn vị sản xuất để tạo ra một đơn vịhàng hoá. TGLĐCB phụ thuộc vào trình độ trang bị kĩ thuật, tổ chức, quản lí sản xuất, trìnhđộ thành thạo của người lao động và các điều kiện khác ảnh hưởng đến năng suất lao động,do đó TGLĐCB có thể có mức chênh lệch với thời gian lao động xã hội cần thiết. Trong điềukiện sản xuất hàng hoá dựa trên cơ chế thị trường, mâu thuẫn giữa TGLĐCB và thời gian laođộng xã hội cần thiết được giải quyết thông qua cơ chế thị trường nhằm biến lao động tưnhân thành lao động xã hội, giải quyết mâu thuẫn cũng là động lực thúc đẩy đổi mới thiết bị,nâng cao năng lực tổ chức quản lí và trình độ của người lao động do đó làm cho sản xuất pháttriển. - Phân công lđ xã hội là cơ sở của kt hàng hoá vì : KINH TẾ HÀNG HOÁ: là một hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơnnền sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi thông qua mua -bán trên thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị của các mối liên hệ kinh tế là quan hệhàng hoá - tiền tệ. Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó hình thái thống trị là các quan hệhiện vật. Theo Mac K. (K. Marx), KTHH là một giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sửphát triển của xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên - kinh tế hàng hoá - kinh tế sản phẩm.Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản về tổng thể là mộtnền KTHH. Điều kiện chung của tồn tại sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự táchbiệt (độc lập) kinh tế giữa những người sản xuất. Đặc trưng chung của KTHH trong bất kìchế độ xã hội nào là sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường, trong đó giá trị của hàng hoá -lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó, được đo bằng tiền tệ và manghình thái giá cả; quy luật đặc trưng của sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị, và những quyluật liên quan như quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hoá được traođổi theo nguyên tắc ngang giá. Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụgiữa người này với người khác. Nó trái với nền kinh tế tự cung tự cấp trong đó người ta tựsản xuất sản phẩm và tự tiêu dùng. Để cho đơn giản, giả định nền kinh tế có hai cá nhân là A và B. Có sự phân công laođộng (có thể dựa trên năng lực sản xuất) giữa hai người; A chuyên sản xuất gạo và B chuyênsản xuất thịt. Hai người sẽ đem trao đổi sản phẩm của mình với nhau, nhờ đó mỗi người đềucó cả gạo lẫn thịt. Khi sản phẩm được trao đổi, chúng trở thành hàng hóa. Nền kinh tế hìnhthành từ quan hệ trao đổi hàng hóa này chính là kinh tế hàng hóa. Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi là hàng đổi hàng.Người sản xuất gạo và cần thịt có thể gặp người sản xuất thịt và cần gạo để đổi trực tiếpgạo lấy thịt. Đây đã là kinh tế hàng hóa. Tuy nhiên, nếu không gặp được người có thứ mìnhcần và cần thứ mình có, thì trao đổi không được thực hiện. Khi tiền ra đời, khi có nhiều hơn hai cá nhân, người ta có thể sử dụng tiền làmphương tiện trao đổi. Người A bán gạo cho người B và nhận tiền để mua rượu từ người C.Người C bán rượu cho người A và nhận tiền để mua thịt từ người B. Người B lại bán thịt chongười C và nhận tiền để mua gạo của người A. Lúc này, nền kinh tế hàng hóa đồng thời làkinh tế tiền tệ. Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định, nền sản xuất xã hội mới thoát khỏitình trạng tự cung tự cấp, mới có sản phẩm dư thừa để trao đổi. Cũng phải trong những quanhệ xã hội như thế nào của sản xuất mới nảy sinh cái tất yếu kinh tế: người sản xuất hàng hóaphải mang sản phẩm dư thừa ra thị trường; kẻ mua và người bán trao đổi sản phẩm với nhautrên thị trường. Điều kiện chung của tồn tại sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự táchbiệt (độc lập) kinh tế giữa những người sản xuất. Đặc trưn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn kinh tế chính trị Câu 1: Phân tích lao động cá biệt và lao động xã hội khác nhau như thế nào? Vìsao nói phân công lao động xã hội là cơ sở của nền kinh tế hàng hoá? PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI: Là sự tách biệt các lao động khác nhau trong xã hội. Phân công lao động gắn liền vớichuyên môn hoá sản xuất - kinh doanh, nên mang ý nghĩa tích cực, tiến bộ, và là biểu hiệntrình độ phát triển kinh tế - xã hội. Các loại PCLĐXH: phân công lao động chung là phân chianền kinh tế thành các loại sản xuất khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp, vận tải...; phâncông lao động riêng (phân công lao động đặc thù) là phân chia sản xuất thành những ngành vàphân ngành như công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, ngành trồng trọt, ngành chănnuôi...; phân công lao động cá biệt là phân công trong nội bộ xí nghiệp. Điều kiện của sựPCLĐXH là sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội. Đến lượt nó, PCLĐXH lại là nhân tốphát triển của lực lượng sản xuất. THỜI GIAN LAO ĐỘNG CÁ BIỆT: Thời gian lao động của người sản xuất hoặc đơn vị sản xuất để tạo ra một đơn vịhàng hoá. TGLĐCB phụ thuộc vào trình độ trang bị kĩ thuật, tổ chức, quản lí sản xuất, trìnhđộ thành thạo của người lao động và các điều kiện khác ảnh hưởng đến năng suất lao động,do đó TGLĐCB có thể có mức chênh lệch với thời gian lao động xã hội cần thiết. Trong điềukiện sản xuất hàng hoá dựa trên cơ chế thị trường, mâu thuẫn giữa TGLĐCB và thời gian laođộng xã hội cần thiết được giải quyết thông qua cơ chế thị trường nhằm biến lao động tưnhân thành lao động xã hội, giải quyết mâu thuẫn cũng là động lực thúc đẩy đổi mới thiết bị,nâng cao năng lực tổ chức quản lí và trình độ của người lao động do đó làm cho sản xuất pháttriển. - Phân công lđ xã hội là cơ sở của kt hàng hoá vì : KINH TẾ HÀNG HOÁ: là một hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơnnền sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi thông qua mua -bán trên thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị của các mối liên hệ kinh tế là quan hệhàng hoá - tiền tệ. Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó hình thái thống trị là các quan hệhiện vật. Theo Mac K. (K. Marx), KTHH là một giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sửphát triển của xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên - kinh tế hàng hoá - kinh tế sản phẩm.Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản về tổng thể là mộtnền KTHH. Điều kiện chung của tồn tại sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự táchbiệt (độc lập) kinh tế giữa những người sản xuất. Đặc trưng chung của KTHH trong bất kìchế độ xã hội nào là sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường, trong đó giá trị của hàng hoá -lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó, được đo bằng tiền tệ và manghình thái giá cả; quy luật đặc trưng của sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị, và những quyluật liên quan như quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hoá được traođổi theo nguyên tắc ngang giá. Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụgiữa người này với người khác. Nó trái với nền kinh tế tự cung tự cấp trong đó người ta tựsản xuất sản phẩm và tự tiêu dùng. Để cho đơn giản, giả định nền kinh tế có hai cá nhân là A và B. Có sự phân công laođộng (có thể dựa trên năng lực sản xuất) giữa hai người; A chuyên sản xuất gạo và B chuyênsản xuất thịt. Hai người sẽ đem trao đổi sản phẩm của mình với nhau, nhờ đó mỗi người đềucó cả gạo lẫn thịt. Khi sản phẩm được trao đổi, chúng trở thành hàng hóa. Nền kinh tế hìnhthành từ quan hệ trao đổi hàng hóa này chính là kinh tế hàng hóa. Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi là hàng đổi hàng.Người sản xuất gạo và cần thịt có thể gặp người sản xuất thịt và cần gạo để đổi trực tiếpgạo lấy thịt. Đây đã là kinh tế hàng hóa. Tuy nhiên, nếu không gặp được người có thứ mìnhcần và cần thứ mình có, thì trao đổi không được thực hiện. Khi tiền ra đời, khi có nhiều hơn hai cá nhân, người ta có thể sử dụng tiền làmphương tiện trao đổi. Người A bán gạo cho người B và nhận tiền để mua rượu từ người C.Người C bán rượu cho người A và nhận tiền để mua thịt từ người B. Người B lại bán thịt chongười C và nhận tiền để mua gạo của người A. Lúc này, nền kinh tế hàng hóa đồng thời làkinh tế tiền tệ. Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định, nền sản xuất xã hội mới thoát khỏitình trạng tự cung tự cấp, mới có sản phẩm dư thừa để trao đổi. Cũng phải trong những quanhệ xã hội như thế nào của sản xuất mới nảy sinh cái tất yếu kinh tế: người sản xuất hàng hóaphải mang sản phẩm dư thừa ra thị trường; kẻ mua và người bán trao đổi sản phẩm với nhautrên thị trường. Điều kiện chung của tồn tại sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự táchbiệt (độc lập) kinh tế giữa những người sản xuất. Đặc trưn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập kinh tế kinh tế chính trị câu hỏi kinh tế lao động xã hội kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 282 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 248 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 233 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 219 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 208 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 207 0 0 -
4 trang 204 0 0
-
8 trang 182 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 180 0 0