Ôn tập môn Lý: Chương 1. Động học chất điểm
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 299.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất điểm lá một vật có kích thước rất nhỏ so với các vật khác hoặc với nhữngkhoảng cách mà ta đề cập đến2.Chuyển động là sự dời chỗ của vật này so với các vật khác theo thời gian3.Mốc thời gian và khoảng thời gian-Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu tính thời gian-Khoảng thời gian là tổng thời gian kể từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc tính thời gian4.Quỹ đạo là đường được tạo bởi tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyểnđộng tạo ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn Lý: Chương 1. Động học chất điểm Chương 1: Động học chất điểm 1.Cách xác định vị trí và thời gian chuyển động Chuyển động thẳng đều *Kiến thức cơ bản 1.Chất điểm lá một vật có kích thước rất nhỏ so với các vật khác hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến 2.Chuyển động là sự dời chỗ của vật này so với các vật khác theo thời gian 3.Mốc thời gian và khoảng thời gian -Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu tính thời gian -Khoảng thời gian là tổng thời gian kể từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc tính thời gian 4.Quỹ đạo là đường được tạo bởi tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra 5.Cách xác định vị trí của vật trong không gian -Chọn một vật làm mốc , vật này coi như đúng yên -Gắn vào vật làm mốc một hệ trục tọa độ cố định , xác dịnh vị trí của vật trên trục tọa độ 6.Cách xác định thời gian trong chuyển động -Xác định mốc thời gian -Đo khoảng thời gian chuyển động tính từ mốc thời gian 7. Hệ quy chiếu: -Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc -Một mốc thời gian và một đồng hồ s 8.Tốc dộ trung bình: v tb = t 9.Chuyển dộng thẳng đều la2chuyen63 động có quỹ đạo là dường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng dường 10.Công thức tính quãng đường đi được: s = v.t 11.PTCĐ của chuyển động thẳng đều : x = x 0 + v.t 12.Đồ thị tọa độ thời gian * Bài tập thực hànhBài 1.( bài tập mẫu) Lúc 6 giờ , 1xe ô tô xuất phát từ HN đi Lạng Sơn với vận tốc 40km/h.Lúc 6 giờ 30 phút , 1 xe máy xuất phát từ Bắc Ninh đi Lạng Sơn với vận tốc 30km/h.Bắc Ninh nằm trên đường HN đi Lạng Sơn và cách HN 30km . Gỉa thiết đường HN – Lạng Sơn là đường thẳng và các xe chuyển động đều a.Viết PTCĐ của 2 xe. Lấy gốc tọa độ ở HN , mốc thời gian là lúc ô tô xuất phát b.Tìm nơi và lúc 2 xe gặp nhau c.Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian cùa xe trên cùng 1 hệ trục Tóm tắt Gỉai -HN đến Lạng Sơn a.PTCĐ của ô tô : x = v.t = 40t v = 40km/h lúc 6 giờ PTCĐ của xe máy : x’ = x + v’ (t – t 0 ) -Bắc Ninh đến Lạng Sơn = 30 + 30 ( t – 0,5) v’ = 30km/h lúc 6giờ 30 phút b.Khi ô tô đuổi kịp xe máy thì : x = x’ Bắc Ninh cách HN 30km 40t = 30 + 30 ( t – 0,5) suy ra t = 1,5 giờ a.Viết PTCĐ Suy ra thời điểm gặp nhau : 7 giờ 30 phút b. x gãp = ? Điạ điểm gặp nhau ; x = 40 . 1,5 = 60 km t gãp = ? c.Vẽ đồ thị ( học sinh tự vẽ) c.Vẽ đồ thị tọa độBài 2. 2 xe ô tô khởi hành cùngđiểm A và B cách nhau 60 km , chuyển động ngược chiều nhau. Vận tốc xe A là 40 km/h , vận tốc xe B là 20 km/h .Tiom2 lúc và nơi 2 xe gặp nhau ( đáp số : 1 giờ , cách A 40km )Bài 3. 1 chiếc xe vượt đèo .Tốc độ của xe lúc lên đèo là 30 km/h , lúc xuống đèo là 40 km/h Quãng đường lên đèo dài bằng 5/6 quãng đường xuống đèo . Tính tốc độ trung bình của xe khi vượt đèo ( đáp số : v = 34,7 km/h )Bài 4*. 2 chiếc tàu chuyển động với cùng vận tốc đều v hướng đến O theo các quỹ đạo là những đường thẳng hợp với nhau góc 60 0 . Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa các tàu . Cho biết ban đầu chúng cách O những khoảng l = 20km và l’ = 30 km Hướng dẫn giải Gọi t là thời điểm bấy kì, khi ấy Vị trí của các tàu so với O là x = l – v.t = 20 – v.t đặt v.t = a x’ = l’ – v.t = 30 – v.t khoảng cách giũa 2 tàu khi ấy là d= x 2 + x 2 −2 x.x .cos 60 Rút gọn đi ta được d= (a − 25) 2 + 75 lớn hơn hoặc bằng 75 Suy ra d (min) = 75 = 8,67kmBài 5.*Có 2 vật M và N thoạt đầu cách nhau khoảng l . Cùng lúc 2 vật chuyển động thẳng đều, m chạy về B với vận tốc v , N chạy về C với vận tốc v . Tính khoảng cách ngắn 1 2 nhất giữa hai vật và thời để đạt khoảng cách này kể từ lúc bắt đầu chuyển động C M N A α BHướng dẫn giảiSau khoảng thời gian t :d =l–v t d =v t M/B 1 B/N 2Áp dụng công thức hàm số côsind = (l − v t ) 2 + (v t ) 2 − 2.(l − v t )v t. cos α M/N 1 2 1 2 d 2 = l2 – 2v lt + v 2 t2 + v 2t2 +2.v v t2cos α - 2 l.v t.cos α 1 1 2 1 2 2 d 2 = (v 2 + v 2 + 2.v v cos α ) t2 –2l( v -.v cos α ).t + l2 (1) 1 2 1 2 1 2Nhận xét (1) là một hàm số bậc hai của t-Do đó d(min)= −∆ = [ 2 ] 4 (v1 + v 2 + 2.v1v 2 cos α )l 2 − 4l 2 (v1 − v 2 cos α ) 2 2 = 4a 4(v1 + v 2 + 2.v1v2 cos α ) 2 2 lv 2 sin αv1 + v 2 + 2v.1 v2 cos α 2 2 −b 2l (v1 − v 2 cos α )Khi đó t = = 2a 2(v1 + v2 2 + 2.v1v 2 cos α ) 22.Chuyển động thẳng biến đổi đều Sự rơi tự do *Kiến thức cơ bản (xem sgk) *Bài tập thực hànhBài 6* : Một vật chuyển đoộng thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s trong thời gian t . Hãy tính a.khoảng thời gian vật đi hết 1 mét đầu tiên b.khoảng thời gian vật đi hết 1 mét cuối cùng Hướng dẫn giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn Lý: Chương 1. Động học chất điểm Chương 1: Động học chất điểm 1.Cách xác định vị trí và thời gian chuyển động Chuyển động thẳng đều *Kiến thức cơ bản 1.Chất điểm lá một vật có kích thước rất nhỏ so với các vật khác hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến 2.Chuyển động là sự dời chỗ của vật này so với các vật khác theo thời gian 3.Mốc thời gian và khoảng thời gian -Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu tính thời gian -Khoảng thời gian là tổng thời gian kể từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc tính thời gian 4.Quỹ đạo là đường được tạo bởi tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra 5.Cách xác định vị trí của vật trong không gian -Chọn một vật làm mốc , vật này coi như đúng yên -Gắn vào vật làm mốc một hệ trục tọa độ cố định , xác dịnh vị trí của vật trên trục tọa độ 6.Cách xác định thời gian trong chuyển động -Xác định mốc thời gian -Đo khoảng thời gian chuyển động tính từ mốc thời gian 7. Hệ quy chiếu: -Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc -Một mốc thời gian và một đồng hồ s 8.Tốc dộ trung bình: v tb = t 9.Chuyển dộng thẳng đều la2chuyen63 động có quỹ đạo là dường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng dường 10.Công thức tính quãng đường đi được: s = v.t 11.PTCĐ của chuyển động thẳng đều : x = x 0 + v.t 12.Đồ thị tọa độ thời gian * Bài tập thực hànhBài 1.( bài tập mẫu) Lúc 6 giờ , 1xe ô tô xuất phát từ HN đi Lạng Sơn với vận tốc 40km/h.Lúc 6 giờ 30 phút , 1 xe máy xuất phát từ Bắc Ninh đi Lạng Sơn với vận tốc 30km/h.Bắc Ninh nằm trên đường HN đi Lạng Sơn và cách HN 30km . Gỉa thiết đường HN – Lạng Sơn là đường thẳng và các xe chuyển động đều a.Viết PTCĐ của 2 xe. Lấy gốc tọa độ ở HN , mốc thời gian là lúc ô tô xuất phát b.Tìm nơi và lúc 2 xe gặp nhau c.Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian cùa xe trên cùng 1 hệ trục Tóm tắt Gỉai -HN đến Lạng Sơn a.PTCĐ của ô tô : x = v.t = 40t v = 40km/h lúc 6 giờ PTCĐ của xe máy : x’ = x + v’ (t – t 0 ) -Bắc Ninh đến Lạng Sơn = 30 + 30 ( t – 0,5) v’ = 30km/h lúc 6giờ 30 phút b.Khi ô tô đuổi kịp xe máy thì : x = x’ Bắc Ninh cách HN 30km 40t = 30 + 30 ( t – 0,5) suy ra t = 1,5 giờ a.Viết PTCĐ Suy ra thời điểm gặp nhau : 7 giờ 30 phút b. x gãp = ? Điạ điểm gặp nhau ; x = 40 . 1,5 = 60 km t gãp = ? c.Vẽ đồ thị ( học sinh tự vẽ) c.Vẽ đồ thị tọa độBài 2. 2 xe ô tô khởi hành cùngđiểm A và B cách nhau 60 km , chuyển động ngược chiều nhau. Vận tốc xe A là 40 km/h , vận tốc xe B là 20 km/h .Tiom2 lúc và nơi 2 xe gặp nhau ( đáp số : 1 giờ , cách A 40km )Bài 3. 1 chiếc xe vượt đèo .Tốc độ của xe lúc lên đèo là 30 km/h , lúc xuống đèo là 40 km/h Quãng đường lên đèo dài bằng 5/6 quãng đường xuống đèo . Tính tốc độ trung bình của xe khi vượt đèo ( đáp số : v = 34,7 km/h )Bài 4*. 2 chiếc tàu chuyển động với cùng vận tốc đều v hướng đến O theo các quỹ đạo là những đường thẳng hợp với nhau góc 60 0 . Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa các tàu . Cho biết ban đầu chúng cách O những khoảng l = 20km và l’ = 30 km Hướng dẫn giải Gọi t là thời điểm bấy kì, khi ấy Vị trí của các tàu so với O là x = l – v.t = 20 – v.t đặt v.t = a x’ = l’ – v.t = 30 – v.t khoảng cách giũa 2 tàu khi ấy là d= x 2 + x 2 −2 x.x .cos 60 Rút gọn đi ta được d= (a − 25) 2 + 75 lớn hơn hoặc bằng 75 Suy ra d (min) = 75 = 8,67kmBài 5.*Có 2 vật M và N thoạt đầu cách nhau khoảng l . Cùng lúc 2 vật chuyển động thẳng đều, m chạy về B với vận tốc v , N chạy về C với vận tốc v . Tính khoảng cách ngắn 1 2 nhất giữa hai vật và thời để đạt khoảng cách này kể từ lúc bắt đầu chuyển động C M N A α BHướng dẫn giảiSau khoảng thời gian t :d =l–v t d =v t M/B 1 B/N 2Áp dụng công thức hàm số côsind = (l − v t ) 2 + (v t ) 2 − 2.(l − v t )v t. cos α M/N 1 2 1 2 d 2 = l2 – 2v lt + v 2 t2 + v 2t2 +2.v v t2cos α - 2 l.v t.cos α 1 1 2 1 2 2 d 2 = (v 2 + v 2 + 2.v v cos α ) t2 –2l( v -.v cos α ).t + l2 (1) 1 2 1 2 1 2Nhận xét (1) là một hàm số bậc hai của t-Do đó d(min)= −∆ = [ 2 ] 4 (v1 + v 2 + 2.v1v 2 cos α )l 2 − 4l 2 (v1 − v 2 cos α ) 2 2 = 4a 4(v1 + v 2 + 2.v1v2 cos α ) 2 2 lv 2 sin αv1 + v 2 + 2v.1 v2 cos α 2 2 −b 2l (v1 − v 2 cos α )Khi đó t = = 2a 2(v1 + v2 2 + 2.v1v 2 cos α ) 22.Chuyển động thẳng biến đổi đều Sự rơi tự do *Kiến thức cơ bản (xem sgk) *Bài tập thực hànhBài 6* : Một vật chuyển đoộng thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s trong thời gian t . Hãy tính a.khoảng thời gian vật đi hết 1 mét đầu tiên b.khoảng thời gian vật đi hết 1 mét cuối cùng Hướng dẫn giả ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 274 3 0
-
14 trang 93 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 40 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 - Đỗ Quang Trung (chủ biên)
145 trang 34 0 0 -
34 trang 33 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 33 0 0 -
11 trang 31 0 0
-
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 30 0 0 -
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 29 0 0 -
89 trang 28 0 0