Coi vật chất (giới tự nhiên) là có sau, bị quyết định. Quan điểm này bị thực tiễn bác bỏ. * Chủ nghĩa duy vật trước Mác: Cho rằng vật chất( giới tự nhiên) là có trước, là quyết định, còn ý thức (tinh thần) có sau, bị quyết định. Quan điểm này phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên khi trả lời câu hỏi vật chất là gì thì các nhà duy vật trước mác lại có những quan điểm khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC PHẠM TRÙ VẬT CHẤTÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC PHẠM TRÙ VẬT CHẤT ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC PHẠM TRÙ VẬT CHẤT I. KHÁI QUÁT QUAN ĐIỂM TRƯỚC MÁC VỀ VẬT CHẤT * Chủ nghĩa duy tâm: Coi ý thức (tinh thần ) là có trước, quyết định. Coi vậtchất (giới tự nhiên) là có sau, bị quyết định. Quan điể m này bị thực tiễn bác bỏ. * Chủ nghĩa duy vật trước Mác: Cho rằng vật c hất( giới tự nhiê n) là có trước,là quyết định, còn ý thức (tinh thần) có sau, bị quyết định. Quan điểm này phù hợpvới thực tiễn, tuy nhiê n khi trả lời câu hỏi vật chất là gì thì các nhà duy vật trướcmác lại có những q uan điểm khác nhau. - Một là: Quan niệm c ủa c hủ nghĩa d uy vật chất phác thời cổ đại thì đồng nhấtvật c hất với những sự vật hiện tượng cụ thể như nước, lửa, khô ng khí, nguyên tử…coi đó là cái đầu tiên mà từ đó sinh ra mọi cái còn lại. Quan niệm này mang nặngtính trực quan, ngây thơ, ấu trĩ và chưa khoa học nên đã b ị khoa học bác bỏ. - Hai là: Quan niệm của chủ nghĩa s iêu hình thế kỷ XVII, XVIII quy vật chất vềcác thuộc tính của vật như là khối lương, quảng tính, hay là kết cấu nguyên tử.Quan niệm này đã có tính khoa học tuy nhiên nó còn mang nặng tính siê u hình cơgiới, máy móc. Do đó những q uan niệm này cuối cùng cũng bị khoa học bác bỏ.Từ đó đặt ra nhu cầu phải có một quan niệm mới về vật chất. Lênin là người đầutiê n đưa ra được quan điểm này. II. ĐỊNH NGHĨA CỦA LÊNIN VỀ VẬT CHẤT 1. Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa Cuối thế kỷ XIX đầu thế k ỷ XX cuộc cánh mạng trong KHTN đã mở ra nhiềuphát minh có tính bước ngoặt làm đảo lộn những nguyê n tắc cũ, xuất hiện một loạtnhững p hát minh khoa học mới góp phần bác bỏ những q uan niệm c ũ về vật c hấtcụ thể là: - Năm 1895 tìm ra tia X (tia rơn ghen) chứng tỏ trong tự nhiê n vật chất k hông chỉlà chất (tức là những cái có k hối lượng, có quảng tính và có cấu trúc nguyên tử) màvật c hất còn là trường (dạng vật c hất mang tính liê n tục, nó không xác định về mặtkhối lượng, không có cấu trúc nguyê n tử). - Năm 1896 phát hiện ra hiện tượng phóng xạ chứng tỏ nguyên tử cũng tiê u tan. 1 - Năm 1897 tìm ra electơron (điện tử) chứng tỏ nguyên tử c ũng không phải là kếtcấu vật chất cuối cùng (cấu trúc này vẫn có thể phâ n chia được nữa). - Sang đầu thế kỷ XX phát hiện ra hiện tượng thay đổi của khối lượng, quảngtính và thời gian trong sự phụ thuộc vào tốc độ vận động. Tóm lại: Khoa học chứng minh rằng không có dạng vật chất đầu tiên. Từ những p hát minh khoa học trê n đã làm xuất hiện sự khủng hoảng trong lậptrường tư tưởng c ủa một số nhà khoa học, nhà triết học, từ đó làm k hôi phục lạichủ nghĩa duy tâ m và thuyết bất k hả tri, chống lại c hủ nghĩa Mác. Trước bối cảnhđó LêNin đã viết tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phêphán” xuất bản năm 1909 mà trong đó ông đã đưa ra định nghĩa kinh điển về vậtchất (được thừa nhận như là một định nghĩa chính thống của chủ nghĩa Mác) 2. Định nghĩa: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để c hỉ thực tại khác hquan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng tachụp lại, ché p lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác. 3. Phân tích định nghĩa: Trong nội dung định nghĩa trên cần lưu ý 2 điểm sau: - Một là: Định nghĩa khẳng định vật chất là một p hạm trù triết học, phạm trù làmột khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính p hổ biến nhất c ủahiện thực. Như vậy k hi coi vật chất là một phạm trù triết học thì nó là khái niệmchứ khô ng phải là sự vật. Cho nên vật chất là cái chung, cái khái quát, cái trừutượng, là vật chất nói chung (là vĩnh viễn). Vì vậy cần phải phâ n biệt p hạm trù triết học về vật chất với 1 khái niệm vật lýthông thường về vật chất mà người ta dùng để chỉ những sự vật, những hiện tượngvật chất c ụ thể (như vậy: đất, nước, lửa, không khí chẳng q ua chỉ là một dạng tồntại về vật chất). - Hai là : Về mặt nhận thức luận (phương pháp luận) thì thuộc tính cơ bản nhấtcủa vật chất dùng để định nghĩa cho nó và để phân biệt nó với ý thức tinh thầ n làthuộc tính tồn tại khách quan. Vật chất là tất cả những gì tồn tại khách quan bê nngoài đầu óc con người và k hông phụ thuộc vào ý thức của con người, độc lập lạivới nó thì ý thức hay tinh thần là cái tồn tại chủ quan trong đầu óc con người. Tóm lại: Theo định nghĩa c ủa LêNin vật chất được hiểu như sau: 2 - Vật chất là tất cả những gì đang tồn tại kh ách quan bên ngoài đầu óc con người,không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác của con người. - Vật chất là những cái mà khi tác động lên các giác quan của con người mộtcách trực tiếp hay gián tiếp thì sẽ gâ y nên cho con người cảm giác. - Vật c hất là những cái mà trong quan hệ đối với c húng thì ý thức, cảm giác c ủacon người chẳng qua chỉ l ...