Danh mục

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.46 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nắm được và trình bày một cách có hệ thống nội dung các bài học phần Tiếng Việt ở học kì I. - Biết cách sử dụng thành ngữ, từ ngữ, câu văn phù hợp với chẩn mực và ngữ cảnh. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS:- Nắm được và trình bày một cách có hệ thống nội dung các bài học phầnTiếng Việt ở học kì I.- Biết cách sử dụng thành ngữ, từ ngữ, câu văn phù hợp với chẩn mực và ngữcảnh.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức ôn tập theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp, hệ thống hóa... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không có 3. Bài học: “ Ôn tập phần phần Tiếng việt”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết I. ÔN TẬP NÔI DUNG LÝ THUYẾT ĐÃ- Thao tác 1: GV hướng dẫn HS ôn HỌC  Câu 1: Từ ngôn ngữ đến lời nói cá nhân:“Từ ngôn ngữ đến lời nói cá nhân”.+ GV: Nhắc lại kiến thức cũ. - Ngôn ngữ là tài sản của xã hội.+ HS: Theo dõi, củng cố lại kiến - Lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân.thức đã học - Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá- Thao tác 2: GV hướng dẫn HS ôn nhân.“thực hành về thành ngữ và điển  Câu 2: Thực hành về thành ngữ và điểncố”.+ GV: Thế nào là thành ngữ, điển cố. - Khái niệm: Thế nào là thành ngữ, điển cố?cổ? Chi ví dụ?+ HS: Trình bày và bổ sung. Cho VD.+ HS: Xác định và phân tích thành - Xác định và phân tích được thành ngữ và điểnngữ cố.+ GV: Định hướng, giảng. VD: Tìm và phân tích thành ngữ trong 4 câu thơ sau: Lặn lội thâ cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận. Năm nắng mừời mưa dám quản công. Thương Vợ - Trần Tế Xương + Thành ngữ:”Một duyên hai nợ”; “Năm nắng mười mưa”. + Phân tích:  Một duyên hai nợ: một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con  Năm nắng mười mưa: vất vả, cực nhọc, dãi- Thao tác 3: Gv hướng dẫn HS ôn dầu nắng mưa.  Nếu so sánh hai thành ngữ trên với các cụmbài tập: Thực hành về nghĩa cảu từtrong sử dung. từ thông thường thì thấy các thành ngữ ngắn+ GV: Định huớng, giảng giải cho gọn cô đọng, cấu tạo ổn định, nội dung kháiHS xem lại bài tập SGK. quát và có tính biểu cảm.  Câu 3: Thực hành về nghĩa của từ trong+ HS: Lý giải căn cứ vào gợi ý củaGV sử dụng- Thao tác 4: GV hướng dẫn HS - Nắm được nghĩa gốc, nghĩa chuyển.Ôn”: Ngữ cảnh - Tìm và xác định nghĩa của từ.+ GV: Thế nào là ngữ cảnh? Cácnhân tố và vai trò của ngữ cảnh?+ HS: Trình bày và bổ sung.  Câu 4: Ngữ cảnh+ GV: Nhận xét, nêu lại vấn đề. - Khái niệm: Thế nào là ngữ cảnh.+ HS: Lắng nghe, theo dõi và ghinhận. - Các nhân tố của ngữ cảnh: + Nhân vật giao tiếp. + Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:  Bối cảnh giao tiếp tiếp rộng.  Bối cảnh giao tiếp hẹp.  Hiện thực được nói tới. + Văn cảnh - Vai trò của ngữ cảnh + Đối với người nói (người viết) và quá trình- Thao tác 5: GV hướng dẫn HS sản sinh lời nói, câu văn.ôn: Phong cách ngôn ngữ báo chí. + Đối với người nghe (người đọc) và quá trình+ GV: Thế nào là phong cách ngôn lĩnh hội lời nói, câu văn.ngữ báo chí?  Câu 5: Phong cách ngôn ngữ báo chí+ GV: Kể lại các thể loại văn bản - Khái niệm: Thế nào là ngôn ngữ báo chí?báo chí? Nội dung từng thể loại?+ GV: Tình bày các phương tiện - Các thể loại văn bản báo chí:diễn đạt của ngôn ngữ báo chí? + Bản tin + Phóng sự ...

Tài liệu được xem nhiều: