Thông tin tài liệu:
Câu 1: Giải thích tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn đập được một thời gian ngắn nếu ta ngâm vào dung dịch dinh dưỡng thích hợp và có O2?Vì sao nhịp tim của trẻ con thường cao hơn người lớn?TL:*Vì tim có tính tự động, do hệ thống nút và sợi đặc biệt phối hợp hoạt động: nút xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp, xung thần kinh được truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất, rồi truyền theo bó His tới mạng Puóckin phân bố trong thành cơ giữa 2 tâm thất làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập sinh học 11-NC - PHẦN LÝ THUYỀTÔn tập sinh học 11-NC THPT Lê Quý Đôn – Long An PHẦN LÝ THUYỀTCâu 1: Giải thích tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn đập được một thời gian ngắn nếu tangâm vào dung dịch dinh dưỡng thích hợp và có O2?Vì sao nhịp tim của trẻ con thường cao hơnngười lớn? TL: *Vì tim có tính tự động, do hệ thống nút và sợi đặc biệt phối hợp hoạt động: nút xoang nhĩ có khảnăng tự phát nhịp, xung thần kinh được truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất, rồi truyền theo bó His tớimạng Puóckin phân bố trong thành cơ giữa 2 tâm thất làm các tâm thất, tâm nhĩ co *Vì: + Tim yếu => tạo lực yếu + Hoạt động trao đổi chất mạnh, nhu cầu O2 cao + Thể tích tim nhỏCâu 2: Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? TL: - Vì tim hoạt động có tính chu kì: thời gian co tâm nhĩ: 0,1 s, thời gian co tâm thất: 0,3s, thời giangiãn chung: 0,4s - Thời gian nghỉ trong 1 chu kì tim đủ để phục hồi khả năng hoạt động của cơ tim. Nếu xét riênghoạt động của thành cơ thuộc các ngăn tim thì thời gian nghỉ co nhiều hơn thời gian co c ủa các ngăntimCâu 3: Giải thích tại sao hệ tuần hoàn hở thích hợp cho ĐV có kích thước cơ thể nhỏ và hoạtđộng chậm? Vì sao các ĐV có xương sống kích thước cơ thể lớn cần phải có hệ tuần hoànkín? TL: - Những ĐV có kích thước cơ thể nhỏ, hoạt động chậm tốn ít NL, nhu cầu cung cấp chất dinhdưỡng và đào thải thấp - HTH hở chưa có cấu tạo hoàn hảo, vận tốc vận chuyển máu chậm, dòng máu có áp lực thấp,không điều hoà được do đó khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng và chất đào thải kém, chỉ đáp ứngđược cho những cơ thể sinh vật có nhu cầu cung cấp và đào thải thấp - Những ĐV có kích thước cơ thể lớn, hoạt động mạnh tốn nhiều NL, nhu cầu cung cấp chất dinhdưỡng và đào thải cao - HTH kín có cấu tạo hoàn hảo, vận tốc vận chuyển máu nhanh, dòng máu lưu thông liên tục trongmạch với áp lực cao, có thể điều hoà được do đó khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng và chất đàothải tốt, đáp ứng được cho những cơ thể sinh vật có nhu cầu cung cấp và đào thải caoCâu 4: Trình bày thí nghiệm và giải thích tính hướng đất (hướng trọng lực) và hướng sáng củathực vật? TL:*Hướng đất (hướng trọng lực) - Thí nghiệm: Đặt hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang - Kết quả: rễ cong xuống, thân cong lên - Giải thích: + Vận động hướng đất theo chiều lực hút của trái đất là do sự phân bố không đều của auxin ở haimặt của rễ. Mặt trên có lượng auxin thích hợp cho sự phân chia kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất(Rễ hướng đất dương). + Hàm lượng auxin ở mặt dưới của chồi ngọn nhiều hơn mặt trên nên tế bào phân chia kéo dàilàm chồi ngọn quay lên trên (Chồi ngọn hướng đất âm)* Hướng sáng - Thí nghiệm: Ở trong hộp kín có một lổ tròn, đặt cây vào trong. - Kết quả: chồi ngọn vươn về phía ánh sáng (hướng sáng dương) - Giải thích: + Do sự phân bố auxin mà cụ thể là axit indolaxetic (AIA) không đều nhau. Auxin vận chuyển chủđộng về phía ánh sáng. Lượng auxin nhiều kích thích sự kéo dài của tế bào. Trang 1 Ôn tập sinh học 11-NCTHPT Lê Quý Đôn – Long An + AIA được xâm nhập vào thành tế bào làm đứt các vách ngang của xenlulozơ làm cho tế bào dãndài ra.Câu 5: Trình bày thí nghiệm và giải thích tính hướng nước và hướng hóa của thực vật? TL:*Hướng nước - TN: gieo hạt vào chậu thủng lổ hay trên lưới thép có bông ẩm, treo nghiêng, chờ đến khi hạt nảymầm. - Kết quả: rễ mọc theo nguồn nước (hướng nước dương) - Giải thích: Nước đóng vai trò là tác nhân kích thích của môi trường dẫn đ ến phản ứng hướngnước.*Hướng hóa - TN: đặt hạt nảy mầm trên lưới sát mặt đất, ở giữa chậu thứ nhất đặt bình xốp chứa phân bón, ởgiữa chậu thứ hai đặc bình chứa hóa chất độc hại (arsenat hay fluorua) - Kết quả: rễ cây phát triển đến nguồn chất dinh dưỡng (hướng đ ộng dương) và tránh xa nguồnhóa chất độc hại (hướng động âm) - Giải thích: rễ cây luôn phát triển hướng đến nguồn chất dinh dưỡng để hấp thụ muối khoángCâu 6: Ứng động không sinh trưởng là gì? Nêu 2 ví dụ về ứng động không sinh trưởng và gi ảithích. TL:*Ứng động không sinh trưởng - Là các vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào cây, chỉ liên quan đ ến s ứctrương nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hóa của cơ quan. - Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do chấn động và và chạm cơ họcVD1: Vận động tự vệ ở cây trinh nữ. - Lá cây trinh nữ cụp xuống khi bị kích thích - Giả ...