Ôn tập Sinh học 12 - Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.61 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ôn tập Sinh học 12 - Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập dễ dàng với nội dung câu hỏi bám sát lý thuyết theo chương trình các bạn đã học để chuẩn bị kiến thức cho các kỳ thi sắp tới đạt kết quả tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Sinh học 12 - Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị Phần năm: DI TRUYỀN HỌC Chương 1. Cơ chế di truyền và biến dị (Cấp tế bào)Ví dụ 1: Cho biết bộ NST lưỡng bội của loài rồi giấm 2n =8 1. Ở các tế bào sinh dưỡng (xôma)của ruồi có : a) Số lượng NST là bao nhiêu? b) Đặc điểm bộ NST như thế nào? 2. Ruồi giấm trưởng thành khi phát sinh giao tử có : a) Số lượng NST là bao nhiêu ? b) Đặc điểm bộ NST như thế nào? Thụ tinh xảy ra giữa ruồi đực với ruồi cái trưởng thành tạo ra hợp tử ở thế hệ con có : a) Số lượng NST là bao nhiêu? b) Đặc điểm bộ NST như thế nào? 3. Hãy rút ra nhận xét về cơ chế ổn định bộ NST có tính đặc trưng cho mỗi loài qua các thế hệ ? Hướng dẫn 1. Xét tế bào xôma ruồi dấm có : a) Số lượng NST là lưỡng bội.2n =8 NST. b) Đặc điểm : - Tồn tại thành 4 cặp NST. -Có ba cặp NST thường và một cặp NST giới tính . - Ở ruồi giấm cái có 4 cặpNST đều tương đồng vì cặp NST giới tính là XX (thể đồng giao tử ). - Ở ruồi giấm đực có 3 cặp NST là tương đồng và cặp NST giới tính XY không tương đồng (thể dị giao tử). 2. Xét tế bào giao tử của ruồi giấm có : a) Số lượng NST là đôn bội: n = 4 NST . b) Đặc điểm: - Các NST không bắt thành cặp - Có 3 NST thường và 1 NST giới tính. - Ở giao tử cái, NST giới tính luôn luôn là NST X - Ở giao tư đực, NST giới tinh có thể là NST X hoặc Y 3. Xét hợp tử ở thế hệ ruồi con: a) Số lượng NST là lưỡng bội: 2n = 8 NST b) Đặc điểm : - Tồn tại thành 4 cập NST - Có 3 cập NST thường và 1cặp NST giới tính hoặc XX hoặc XY 4. Nhận xét: Mỗi loài có bộ phận NST mang tính đặc trưng và được duy trì ổn định qua các thế hệ bằng các cơ chế: * Qua các thế hệ tế bào bằng các cơ chế nguyên phân: Từ hợp tử (2n) qua nguên phân hình thành các cơ quan sinh dững chứa tế bào xôma (2n) . *Qua các thế hệ cơ thể bằng sự kết hợp các cơ chế giảm phân, thụ tinh và nguyên phân: - Giảm phân: Từ tế bào sinh dục chín lưỡng bội (2n) qua giảm phân để tạo ra các giao tử đơn bội (n). - Tinh tinh: các giao tử đực và cái đơn bôi (n) tổ hộp vơi nhau tạo ra hợp tự lưỡng bội (n) thuộc thế hệ con. - Nguyên phân: Hợp tử (2n) tiếp tục nguyên phân hình thành cơ thể con có bộ NST (2n) đặc trưng của loài.Ví dụ 2 : Người ta thu thập 4 dòng ruồi giấm từ các vùng địạ lí khác nhau và phân tích trình tự các gen. Kết quả phát hiện trên NST số 2 ở các dòng như sau : a) ABCD* EFGHIK. b) ABCD * HIFEGK c) ABIHD*CFEGK d) ABCD*EFIHGK Giả sử dòng a là dòng gốc ban đầu. xác định : 1. Đột biến cấu trúc đã xảy ra trên NST số 2 thuộc dạng nào ? 2. Cơ chế hình thành dạng đột biến trên ? 3. Trình tự đã phát sinh các dạng đột biến ? 4. Dòng ruồi dấm đột biến nào có NST có hai thay đổi về hình thái ? 5. Dạng đột biến đã ảnh hưởng như thế nào đến loài ruồi giấm Hướng dẫn 1 .Đã xảy ra đột biến đảo đoạn trên NST số 2 . 2. Cơ chế đảo đoạn NST: Một đoạn không chứa tâm động của NST ban đầu sẽ :+ Đứt ra.+ Quay 180o.+ Gắn trở lại vị trí đã đứtKết quả tạo NST đột biến chỉ đổi về vị trí sắp xếp của các gen trên NST ban đầu 3. Trình tự phát sinh các dòng đột biến: a → b → c.Dòng a → dòng d: đảo đoạn GHI không chứa tâm động.Dòng d → dòng b: đảo đoạn EFIH không chứa tâm độngDòng b → dòng c: đảo đoạn CD*HI có tâm động 4. Dạng đột biến đảo đoạn làm thay thế hình thái NST:- Đảo đoạn không thể làm thay đổi kích cở thước NST ban đầu- Vì thế, khả năng thay đổi hình thái xảy ra chỉ do có sự thay đổi hình dạng do đoạn đảo có chứa tâmđộng (eo chính của NST).Kết quả: dạng c có NST số 2 từ hình thái tâm lệch chuyển sang tâm cân. 5. Đột biến đảo đoạn NST số2 ở loài ruồi giấm đã.- Không thay số lượng và hình thành các gen.- Chỉ thay đổi vị trí sắp xếp các gen Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đối với các dòng đột biến gen d, b, cMở rộng khả năng phân bố ở các vùng địa lí khác nhau của loài Bài tậpBài tập tự luận Câu 1. Một loài A có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 1. Khả năng thay đỗi về số lượng NST ở các dạng thể đột biến như thế nào? 2. Khả năng xuất hiện các dạng đột biến thể ba nhiễm là bao nhiêu? Câu 2. Ở cà chua; A: cây quả đỏ, a: cây quả vàng. 1. Trình bày tóm tắt cơ chế phát sinh cây cà chua tứ bội (4n) từ dạng lưỡng bội (2n)? 2. Xác định kiểu gen của các cây tứ bội quả đỏ và quả vàng đều thuần chủng. 3. Đem lai giữa các cây cà chua đều tứ bội, thuần chủng quả đỏ với quả vàng thu được ở đời con lai F1, có kiểu gen và kiểu hình như thế nào ? 4. Khi các cây F1, trưởng thàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Sinh học 12 - Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị Phần năm: DI TRUYỀN HỌC Chương 1. Cơ chế di truyền và biến dị (Cấp tế bào)Ví dụ 1: Cho biết bộ NST lưỡng bội của loài rồi giấm 2n =8 1. Ở các tế bào sinh dưỡng (xôma)của ruồi có : a) Số lượng NST là bao nhiêu? b) Đặc điểm bộ NST như thế nào? 2. Ruồi giấm trưởng thành khi phát sinh giao tử có : a) Số lượng NST là bao nhiêu ? b) Đặc điểm bộ NST như thế nào? Thụ tinh xảy ra giữa ruồi đực với ruồi cái trưởng thành tạo ra hợp tử ở thế hệ con có : a) Số lượng NST là bao nhiêu? b) Đặc điểm bộ NST như thế nào? 3. Hãy rút ra nhận xét về cơ chế ổn định bộ NST có tính đặc trưng cho mỗi loài qua các thế hệ ? Hướng dẫn 1. Xét tế bào xôma ruồi dấm có : a) Số lượng NST là lưỡng bội.2n =8 NST. b) Đặc điểm : - Tồn tại thành 4 cặp NST. -Có ba cặp NST thường và một cặp NST giới tính . - Ở ruồi giấm cái có 4 cặpNST đều tương đồng vì cặp NST giới tính là XX (thể đồng giao tử ). - Ở ruồi giấm đực có 3 cặp NST là tương đồng và cặp NST giới tính XY không tương đồng (thể dị giao tử). 2. Xét tế bào giao tử của ruồi giấm có : a) Số lượng NST là đôn bội: n = 4 NST . b) Đặc điểm: - Các NST không bắt thành cặp - Có 3 NST thường và 1 NST giới tính. - Ở giao tử cái, NST giới tính luôn luôn là NST X - Ở giao tư đực, NST giới tinh có thể là NST X hoặc Y 3. Xét hợp tử ở thế hệ ruồi con: a) Số lượng NST là lưỡng bội: 2n = 8 NST b) Đặc điểm : - Tồn tại thành 4 cập NST - Có 3 cập NST thường và 1cặp NST giới tính hoặc XX hoặc XY 4. Nhận xét: Mỗi loài có bộ phận NST mang tính đặc trưng và được duy trì ổn định qua các thế hệ bằng các cơ chế: * Qua các thế hệ tế bào bằng các cơ chế nguyên phân: Từ hợp tử (2n) qua nguên phân hình thành các cơ quan sinh dững chứa tế bào xôma (2n) . *Qua các thế hệ cơ thể bằng sự kết hợp các cơ chế giảm phân, thụ tinh và nguyên phân: - Giảm phân: Từ tế bào sinh dục chín lưỡng bội (2n) qua giảm phân để tạo ra các giao tử đơn bội (n). - Tinh tinh: các giao tử đực và cái đơn bôi (n) tổ hộp vơi nhau tạo ra hợp tự lưỡng bội (n) thuộc thế hệ con. - Nguyên phân: Hợp tử (2n) tiếp tục nguyên phân hình thành cơ thể con có bộ NST (2n) đặc trưng của loài.Ví dụ 2 : Người ta thu thập 4 dòng ruồi giấm từ các vùng địạ lí khác nhau và phân tích trình tự các gen. Kết quả phát hiện trên NST số 2 ở các dòng như sau : a) ABCD* EFGHIK. b) ABCD * HIFEGK c) ABIHD*CFEGK d) ABCD*EFIHGK Giả sử dòng a là dòng gốc ban đầu. xác định : 1. Đột biến cấu trúc đã xảy ra trên NST số 2 thuộc dạng nào ? 2. Cơ chế hình thành dạng đột biến trên ? 3. Trình tự đã phát sinh các dạng đột biến ? 4. Dòng ruồi dấm đột biến nào có NST có hai thay đổi về hình thái ? 5. Dạng đột biến đã ảnh hưởng như thế nào đến loài ruồi giấm Hướng dẫn 1 .Đã xảy ra đột biến đảo đoạn trên NST số 2 . 2. Cơ chế đảo đoạn NST: Một đoạn không chứa tâm động của NST ban đầu sẽ :+ Đứt ra.+ Quay 180o.+ Gắn trở lại vị trí đã đứtKết quả tạo NST đột biến chỉ đổi về vị trí sắp xếp của các gen trên NST ban đầu 3. Trình tự phát sinh các dòng đột biến: a → b → c.Dòng a → dòng d: đảo đoạn GHI không chứa tâm động.Dòng d → dòng b: đảo đoạn EFIH không chứa tâm độngDòng b → dòng c: đảo đoạn CD*HI có tâm động 4. Dạng đột biến đảo đoạn làm thay thế hình thái NST:- Đảo đoạn không thể làm thay đổi kích cở thước NST ban đầu- Vì thế, khả năng thay đổi hình thái xảy ra chỉ do có sự thay đổi hình dạng do đoạn đảo có chứa tâmđộng (eo chính của NST).Kết quả: dạng c có NST số 2 từ hình thái tâm lệch chuyển sang tâm cân. 5. Đột biến đảo đoạn NST số2 ở loài ruồi giấm đã.- Không thay số lượng và hình thành các gen.- Chỉ thay đổi vị trí sắp xếp các gen Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đối với các dòng đột biến gen d, b, cMở rộng khả năng phân bố ở các vùng địa lí khác nhau của loài Bài tậpBài tập tự luận Câu 1. Một loài A có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 1. Khả năng thay đỗi về số lượng NST ở các dạng thể đột biến như thế nào? 2. Khả năng xuất hiện các dạng đột biến thể ba nhiễm là bao nhiêu? Câu 2. Ở cà chua; A: cây quả đỏ, a: cây quả vàng. 1. Trình bày tóm tắt cơ chế phát sinh cây cà chua tứ bội (4n) từ dạng lưỡng bội (2n)? 2. Xác định kiểu gen của các cây tứ bội quả đỏ và quả vàng đều thuần chủng. 3. Đem lai giữa các cây cà chua đều tứ bội, thuần chủng quả đỏ với quả vàng thu được ở đời con lai F1, có kiểu gen và kiểu hình như thế nào ? 4. Khi các cây F1, trưởng thàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đột biến cấu trúc Nhiễm sắc thể Qúa trình giảm phân Tài liệu Sinh 12 Trắc nghiệm Sinh 12 Bài tập Sinh 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 146 0 0
-
8 trang 79 0 0
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 44 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 33 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
5 trang 29 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước
5 trang 27 0 0 -
Đánh giá hiệu quả chẩn đoán trước sinh từ mẫu máu cuống rốn thai nhi tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
5 trang 24 0 0 -
18 trang 23 0 0
-
82 trang 22 0 0
-
Hiện tượng bất dục bào chất đực
4 trang 21 1 0