Hiện tượng bất dục bào chất đực
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện tượng bất dục bào chất đực Hiện tượng bất dục bào chất đựcTính bất dục do nhiều nguyên nhân, bất dục đực (không tạo phấn hoa haytạo phấn hoa không có khả năng thụ tinh) ở thực vật có các trường hợp sau:- Do gene nhân quy định, như gene ms ở cây ngô- Do ảnh hưởng của điều kiện môi trường như độ ẩm, quang chiếu, khả năngcung cấp chất dinh dưỡng không đáp ứng đúng nhu cầu sinh lý của câyVí dụ: gene ms ở cây ngô- Do lai xa cũng đưa đến các cơ thể lai không có hạt phấn vì NST có nguồngốc khác nhau không thể tiếp hợp nhau trong giảm phân. Những hiện tượngbất dục này đều có ý nghĩa hạn chế chỉ có bất dục bào chất đực là có vai tròquan trọng. Đó là trường hợp bất dục của hạt phấn bắt nguồn từ tế bào chất,còn nhân thì có thể có điều chỉnh được nhờ đó có thể dùng các cây bất dụcbào chất đực để phát huy ưu thế lai ở các đối tượng ngô, cao lương, củ cảiđường...Sơ đồ thí nghiệm chứng minh sự di truyền theo hệ mẹ của bất thụ đựcVí dụ: Xét mối quan hệ giữa kiểu gene, kiểu bào gene và kiểu hình của bắpđược sử dụng trong lai một tính mà không cần khử đực ở cây mẹSTT Kiểu gene Kiểu bào gene Kiểu hình(hạt phấn)1 Rfrf S (bất dục) hỏng2 Rfrf N (hữu dục) tốt3 RfRf hoặc Rfrf N tốt4 RfRf hoặc Rfrf S tốtVậy hạt phấn của ngô chỉ bị mất hoạt tính khi có yếu tố bất dục trong tế bàochất mà lại thiếu thiếu gene phục hồi hữu dục (Rf) ở trong nhân, alen củagene này là rf là gene cũng cố tính bất dục. Cây được phục hồi hữu dục RfrfScho tự thụ phấn thì ở đời sau sẽ có 1/4 rfrf có hạt phấn hỏng. Nếu lấy bắp củadạng rfrfS thụ phấn của rfrfN, thì phấn hoa của toàn bộ đời sau sẽ bị hỏng,cây này chỉ còn bắp mang nhị cái. Đó là cách dùng phương pháp ditruyền để khử cờ ngô. Khi sản xuất hạt giống, những cây này muốn cóhạt thì phải thụ phấn hữu dục của những cây bình thường. Nếu muốn dùngnhững hạt đó để sau này trồng lại thì cây bố phải có kiểu gene RfRf và kiểubào gene N hoặc S.Trong sản xuất giống ngô có thể dùng tổ hợp dòng thuần dạng 1 làm cây mẹvà dạng 3 hoặc dạng 4 đồng hợp tử làm cây bố. Như thế sẽ đỡ mất công khửđực ở cây mẹ và hạt lai thu được từ cây mẹ sẽ có kiểu gene Rfrf, kiểu bàogene S. Kiểu gene này đảm bảo được sự thụ phấn bình thường lúc trồng trongsản xuất.Bất thụ đực tế bào chất ở ngô liên quan đến 2 plasmid dạng thẳng S1 và S2.Chúng ở trong ty thể cùng với mtADN. Một trong những tính chất khó hiểucủa plasmid này là chúng có thể thực hiện tái tổ hợp với mtADN.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm di truyền chuyên đề sinh học di truyền mendel di truyền học nhiễm sắc thể quần thể họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 34 0 0 -
CƠ CHẾ TÁI BẢN ADN VÀ CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
43 trang 31 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước
5 trang 30 0 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
Giáo trình sinh học: Đa dạng sinh học
115 trang 30 0 0 -
37 trang 29 0 0
-
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
Thí ngiệm của A. Hershey và M. Chase chứng minh ADN là vật chất di truyền
6 trang 29 0 0 -
73 trang 29 0 0
-
Cơ sở phân tử của sự di truyền
32 trang 28 0 0