Danh mục

ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM ĐỢT I MÔN VẬT LÝ Năm học : 2010-2011

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu ôn tập thi trắc nghiệm đợt i môn vật lý năm học : 2010-2011, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM ĐỢT I MÔN VẬT LÝ Năm học : 2010-2011 ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM ĐỢT I MÔN VẬT LÝ Năm học : 2010-2011Câu 1. Một lò xo có đ ộ cứng k. Cắt đôi lò xo rồi ghép hai nửa kề nhau thành một lò xo mới (dài b ằng nửa lò xo cũ) . Tính độ cứngcủa lò xo mới. k kA. 4k. B. 2k C. . D. . 2 4Câu 2. Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao đ ộng điều hoà của con lắcđơn tăng hay giảm, bao nhiêu lần? 3 lần.A. Giảm 3 lần. B. Tăng 12 lần. D. Giảm 312 lần.C. TăngCâu 3. Một chất điểm khối lượng m được treo trên một dây chun vô cùng nhẹ. Dây chun có hệ số đàn hồi k khi b ị giãn và không cótác dụng lực lên chất điểm m khi bị chùng. Tìm biên độ cực đại của dao động thẳng đúng của chất điểm m để dao động đó còn làđiều hoà. k mg mg 2 mg A. . B. . C. . D. . mg 2k k kCâu 3. Khi ngoại lực cưỡng bức tác dụng vào hòn bi của con lắc lò xo có dạng F=F1sin2ựt+F2sin2 t . Tần số góc của dao độngriêng của con lắc lò xo bằng ự0 . Hãy liệt kê các trường hợp xảy ra cộng hưởng. Cho rằng lực cản nhỏ. A. Khi ự = ự0 và khi 2ự = ự0 B. Khi ự = ự0 C . Khi 2ự = ự0 D. Không bao giờ có cộng hưỏngCâu 4. Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi lên gchậm dần đều với gia tốc bằng 3 . Tính chu kì dao động riêng của con lắc khi đó. T 3 3 . T. T. 3T . A. B. C. D. 2 2 3Câu 5. Có hai lò xo nhẹ, dài bằng nhau. Gắn một vật vào lò xo 1 rồi cho vật dao động dọc theo lò xo đ ược tần số riêng f 1 . Gắn vậtđó vào lò xo 2 rồi cho vật dao động dọc theo lò xo được tần số riêng f 2 . Chập hai lò xo lại thành một lò xo mới (dài bằng mỗi lò xocũ), gắn vật vào và cho dao động dọc theo lò xo, tính tần số riêng. A. f 1  f 2 . B. f 1  f 2 . D. f1 f 2 /  f 1  f 2 . f12  f 22 . C.Câu 6. Hai lò xo 1, 2 có hệ số đ àn hồi tương ứng k1 , k 2 với k1  4k 2 . Mắc hai lò xo nối tiếp với nhau rồi kéo hai đầu tự do chochúng giãn ra. Thế năng của lò xo nào lớn hơn và lớn gấp bao nhiêu lần so với lò xo còn lại? A. Thế năng lò xo 1 lớn gấp 4 lần thế năng lò xo 2. B . Thế năng lò xo 1 lớn gấp 2 lần thế năng lò xo 2. C . Thế năng lò xo 2 lớn gấp 2 lần thế năng lò xo 1. D. Thế năng lò xo 2 lớn gấp 4 lần thế năng lò xo 1. Trang 1Câu 7. Có ba con lắc 1,2 và 3. 1 là con lắc lò xo nằm ngang. 2 là con lắc lò xo được treo thẳng đứng. 3 là con lắc đơn. Con lắc nàocó chu kì dao đ ộng nhỏ tăng khi khối lượng chất điểm dao động trong con lắc tăng? A. Chỉ duy nhất 1. B. Chỉ duy nhất 2. C . Chỉ 1 và 2. D. Chỉ 2 và 3.Câu 8. Xét sóng cơ truyền từ phần tử A sang phần tử B ngay bên cạnh A. 1) Nguyên nhân nào làm cho B di chuyển theo A? 2)Nguyên nhân nào làm cho sự di chuyển của B trễ so với A một khoảng thời gian? A. 1) Do lực hút phân tử. 2) Do B có khối lượng. B . 1) Do lực hút phân tử. 2) Do vận tốc truyền tương tác là hữu hạn nên sự truyền tương tác từ A sang B đòi hỏi có thời gian. C . 1) Do lực đẩy p hân tử. 2) Do B có khối lượng. D. 1) Do lực liên kết. 2) Do B có khối lượngCâu 9. Có hai loa giống nhau được đặt đối diện nhau và cùng được một dòng đ iện từ một micrô đi qua. Khi dao động, hai màng loacùng tiến lại gần nhau hoặc cùng lùi xa nhau. 1) Điểm ...

Tài liệu được xem nhiều: