![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HKI (PHẦN 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 79.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ láy và từ ghép có gì giống nhau và khác nhau? - Giống nhau: đều thuộc loại từ phức, gồm nhiều tiếng cấu tạo nên. - Khác nhau: Trong từ ghép, các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Còn trong từ láy, các tiếng có quan hệ về âm.Câu 12: Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ và cách sử dụng.- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HKI (PHẦN 2)ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HKI (PHẦN 2) Câu 11: Từ láy và từ ghép có gì giống nhau và khác nhau? - Giống nhau: đều thuộc loại từ phức, gồm nhiều tiếng cấu tạo nên. - Khác nhau: Trong từ ghép, các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Còn trong từ láy, các tiếng có quan hệ về âm. Câu 12: Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ và cách sử dụng. - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoànchỉnh. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từtạo nên nó, nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ,so sánh,.. - Sử dụng thành ngữ: + Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trongcụm danh từ, cụm động từ,... + Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.Câu 13: Nghĩa của từ là gì? Cách giải thích nghĩa của từ. - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từbiểu thị. - Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Câu 14: Từ nhiều nghĩa là gì? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. a) Từ nhiều nghĩa là từ có nhiều nét nghĩa. b) Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có: - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. - Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. Câu 15: Thế nào là từ đồng âm? Nêu cách sử dụng từ đồng âm? a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khácxa nhau, không liên quan gì với nhau. b) Trong giao tiếp, khi dùng từ đồng âm phải chú ý đến ngữ cảnh đểtránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượngđồng âm. Câu 16: Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu các loại từ đồng nghĩa và cách sửdụng từ đồng nghĩa. a) Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. b) Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (khôngphân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ đồng nghĩa không hoàn toàn(có sắc thái nghĩa khác nhau) c) Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau.Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩanhững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.Câu 17: Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu cách sử dụng từ trái nghĩa? a) Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiềunghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. b) Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tươngphản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.Câu 18: Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ítkhái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác: - Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đóbao hàm phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đóđược bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩahẹp hơn đối với một từ ngữ khác.Câu 19: Thế nào là trường từ vựng? Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung vềnghĩa.Câu 20: Nêu công dụng của từ Hán Việt? Trong nhiều trường hợp người ta dùng từ Hán Việt để: - Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. - Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xa xưa. Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếngnói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HKI (PHẦN 2)ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HKI (PHẦN 2) Câu 11: Từ láy và từ ghép có gì giống nhau và khác nhau? - Giống nhau: đều thuộc loại từ phức, gồm nhiều tiếng cấu tạo nên. - Khác nhau: Trong từ ghép, các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Còn trong từ láy, các tiếng có quan hệ về âm. Câu 12: Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ và cách sử dụng. - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoànchỉnh. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từtạo nên nó, nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ,so sánh,.. - Sử dụng thành ngữ: + Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trongcụm danh từ, cụm động từ,... + Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.Câu 13: Nghĩa của từ là gì? Cách giải thích nghĩa của từ. - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từbiểu thị. - Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Câu 14: Từ nhiều nghĩa là gì? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. a) Từ nhiều nghĩa là từ có nhiều nét nghĩa. b) Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có: - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. - Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. Câu 15: Thế nào là từ đồng âm? Nêu cách sử dụng từ đồng âm? a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khácxa nhau, không liên quan gì với nhau. b) Trong giao tiếp, khi dùng từ đồng âm phải chú ý đến ngữ cảnh đểtránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượngđồng âm. Câu 16: Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu các loại từ đồng nghĩa và cách sửdụng từ đồng nghĩa. a) Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. b) Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (khôngphân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ đồng nghĩa không hoàn toàn(có sắc thái nghĩa khác nhau) c) Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau.Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩanhững từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.Câu 17: Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu cách sử dụng từ trái nghĩa? a) Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiềunghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. b) Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tươngphản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.Câu 18: Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ítkhái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác: - Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đóbao hàm phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đóđược bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩahẹp hơn đối với một từ ngữ khác.Câu 19: Thế nào là trường từ vựng? Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung vềnghĩa.Câu 20: Nêu công dụng của từ Hán Việt? Trong nhiều trường hợp người ta dùng từ Hán Việt để: - Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. - Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xa xưa. Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếngnói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 355 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 145 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0