Danh mục

ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PHẦN : BÀI TẬP VỀ NGUỔN ĐIỆN XOAY CHIỀU

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.92 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu ôn tập tổng hợp môn lí phần : bài tập về nguổn điện xoay chiều, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PHẦN : BÀI TẬP VỀ NGUỔN ĐIỆN XOAY CHIỀU ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN LÍ PH ẦN : BÀI TẬP VỀ NGUỔN ĐIỆN XOAY CHIỀUBài 1. Một khung dây có 100 vòng, diện tích mỗi vòng là 150cm2. Cho khung dây quay đều trongtừ trư ờng đều với vận tốc là 2400(vòng/phút), từ trường có cảm ứng từ là B= 4.10-2T. Trục quay của khung vuông góc với vectơ B . Lúc đầu t = 0, khung song song với các đường cảm ứng từ.Viết biểu thức suất điện động ở trong khung? A. e = 7,5cos(40t) (V). C. e = 1500cos(80t) (V). B. e = 15cos(80t) (V). D. e = 905cos(80t) (V).Bài 2. Một khung dây có N = 150vòng, diện tích của mỗi vòng là S = 200cm2, quay đ ều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2 T. Trục quay vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B . Giá trịcực đại của suất điện động cảm ứng trong khung là E0= 18,85(V). Giả thiết lúc t = 0, véc tơ pháp tuyến n của khung hợp với véc tơ cảm ứng từ góc 00.2.1) Tính chu kì của suất điện động cảm ứng? A. 0,05s.. B. 0,1s. C. 100s. D. 0,025s.2.2) Tính giá trị suất điện động cảm ứng ở thời điểm t = 7/120(s). A. e = 6,66 V. C. e = 9,425 V. B. e = 11,54 V. D. e = 16,32 V.Bài 3. Một khung dây có N= 250 vòng, diện tích mỗi vòng là S = 50cm 2 đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06T. Trục quay vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B . Lúc t = 0 pháp tuyến của khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ B góc  = 60 0. Cho khung dây quay đ ều với vậntốc góc là 360vòng/phút.3.1) Viết biểu thức từ thông qua khung dây? A.  = 7,5cos(12t + /3) (Wb). C.  = 0,075cos(12t +/3)(Wb). B.  = 7,5cos6t (Wb). D.  = 0,075cos12 t (Wb).3.2) Nối hai đầu cuộn dây trên với điện trở R = 2,26 . Viết biểu thức của dòng điện trong mạch? A. i = 1,25cos(12t - /6) (A). C. i = 2,5cos(6t) (A). B. i = 1,25cos(12t + /3) (A). D. i = 1,25cos(12 t) (A).Bài 5. Dòng điện qua cuộn dây tự cảm biến thiên là 0,6A, trong khoảng thời gian 10-3s thì ở cuộndây xuất hiện suất điện động tự cảm là 1,8V. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây? A. 3H. B. 0,03H. C. 3mH. D. 12mH.Bài 6. Ph ần ứng của máy phát điện xoay chiều có 500 vòng dây giống nhau. Từ thông qua mỗivòng dây có giá trị cực đại là 3mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz. Suất điện động củamáy giá trị hiệu dụng là bao nhiêu? A. 471,2 V. B. 1,5 V. C. 250 V. D. 333,2 V.Câu 1 2 3 4 5 6Đáp án B 2.1A; 2.2C 3 .1C; 3.2A 4.1B; 4.2A C A Bài tập về biểu thức tức thời của cường độ dũng điện và hiệu điện thế.Bài 1. Cho mạch điện gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở R = 50 , cuộn dây thuần cảm L = 10 4 1 H, tụ điện có điện dung C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay 2chiều: u = 200cos(100t) (V).1.1) Viết biểu thức cường độ dòng đ iện tức thời trong mạch? A. i = 4 cos(100 t - /4) (A). C. i = 2 2 cos(100t + /4) (A). B. i = 2 cos(100 t + /4) (A). D. i = 2 2 cos(100t - /4) (A). 11.2) Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện? C. u C = 400cos(100 t - 3 /2) (V). A. uC = 200 2 cos(100t - /4) (V). D. u C = 200cos(100 t - /4) (V). B. uC = 200 2 cos(100t - /2) (V).Bài 2. Cho mạch điện gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở thuần R = 80 , cuộn dây có điện trở 10 4 2trong r = 20 và độ tự cảm L = H, tụ điện có C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện  thế: u = 200 2 cos(100t + /6) (V).2.1) Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây? A. ud = 402cos(100t + 2/3) (V). C. u d = 400cos(100t + /2) (V). B. ud = 402cos(100t +1,21) (V). D. u d = 400cos(100t + 2/3) (V).2.2) Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện? C. uC = 200cos(100t - 7/12)(V). A. u ...

Tài liệu được xem nhiều: