ÔN TẬP VĂN HỌC HKII (PHẦN 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.70 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1: Bài viết “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phục cao theo em. Điều ấy được tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào? - Chu Quang Tiềm là một nhà mĩ học và lí luận nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về đọc sách lần này không phải lần đầu. Bài viết này là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. - Nội dung các lời bàn và cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP VĂN HỌC HKII (PHẦN 1) ÔN TẬP VĂN HỌC HKII (PHẦN 1) 1: Bài viết “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phụccao theo em. Điều ấy được tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào? - Chu Quang Tiềm là một nhà mĩ học và lí luận nổi tiếng của Trung Quốc.Ông bàn về đọc sách lần này không phải lần đầu. Bài viết này là kết quả của quátrình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết củangười đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. - Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tác giả vừa đạt lý vừa thấu tình:Các ý kiến, nhận xét đưa ra thật xác đáng, có lí lẽ. Đồng thời tác giả lại trình bàybằng cách phân tích cụ thể, bằng giọng chuyện trò, tâm tình thân ái để chia sẻ kinhnghiệm thành công, thất bại trong thực tế. - Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lý, các kiến thức được dẫn dắt một cách tựnhiên. - Đặc biệt, bài văn nghị luận này có sức thuyết phục, sức hấp dẫn cao bởicách viết giàu hình ảnh. Nhiều chỗ, tác giả dùng cách ví von thật sự cụ thể, thật thúvị. Ví dụ “liếc qua” tuy rất nhiều “đọng lại” rất ít, giống như ăn uống....” “làm họcvấn giống như đánh trận....”? Đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu, như cưỡingựa đi qua chợ”, “giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu cànghẹp, không tìm ra lối thoát...” 2: Trong bài “Bàn về đọc sách”, tác giả khuyên phải chọn sách mà đọc. Emhãy phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc sách. - Đọc sách có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống, nhưng đọcnhư thế nào? Chọn sách để học là một vấn đề không đơn giản. Hiện nay, trên thịtrường có nhiều loại sách khác nhau, chất lượng khác nhau nên phải chọn sách cógiá trị để đọc. Hơn nữa, sức người và thời gian có hạn, không chọn sách đọc thìlãng phí sức mình và thời gian. - Để nhận thức vấn đề phong phú, đa dạng, cần đọc nhiều loại sách khácnhau: sách khoa học kĩ thuật, sách văn học, sách chuyên môn, sách lịch sử...Nhưvậy, nếu biết chọn sách tốt, sách có giá trị để đọc, thì người đọc sách sẽ thu nhậnđược nhiều bổ ích, nói như Macxim Gorki là “sách mở ra trước mắt tôi những chântrời mới”. Đó là một trong những lí do khiến chúng ta cần phải chọn sách để đọc. 3: Từ văn bản “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm em hãy nêu bản chấtcủa lối học đối phó và nêu tác hại của nó? - Học đối phó là học không lấy việc học làm mục đích, xem học là phụ, trướccác bài tập chỉ làm qua loa, đại khái, hoặc chép lại bài của người khác, chép lại bàitrong các sách tham khảo, sách giải bài tập. - Học đối phó là cách học thụ động, không chủ động là cách học đối phó,cách học này làm cho người học giống một cỗ máy, trước một vấn đề, một hiệntượng bất ngờ trong cuộc sống lúng túng, không thể giải quyết được. - Học đối phó là cách học hình thức, giống “Cưỡi ngựa xem hoa” không đisâu vào thực chất kiến thức của bài học. - Học đối phó dù có bằng cấp thì cũng vô dụng, vì không có kiến thức nênchẳng làm được việc gì, dẫn đến chỉ là một người vô dụng. - Như vậy, học đối phó là kiểu hình thức, bị động, không lấy việc học làmmục đích nghiêm chỉnh. Lối học đó, chẳng những làm cho con người mệt mỏi, màkhông còn tạo ra được những con người có ích cho đất nước. Bởi vậy, không nênhọc đối phó, cần học hành nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tậpmới đưa lại kết quả cao trong học tập và trở thành những công dân có ích trong sựnghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 4: Theo Nguyễn Đình Thi, nội dung phản ánh của văn nghệ là gì? - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại cuộc sống khách quan nhưngkhông phải là sự sao chép giản đơn, “chụp ảnh” nguyên xi thực tại ấy. Khi sáng tácmột tác phẩm, nghệ sĩ gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn gửi riêng của mình.Nội dung của tác phẩm văn nghệ không phải chỉ là câu chuyện, con người như ởngoài đời mà quan trọng hơn là tư tưởng, tấm lòng của nghệ sĩ gửi gắm vào đó. Ví dụ: Nguyễn Du đã sáng tác nên “Truyện Kiều” một kiệt tác của văn họcViệt Nam “Truyện Kiều” người đọc cảm thông sâu sắc trước số phận “hồng nhanbạc mệnh” của Thúy Kiều, căm thù xã hội phong kiến đã đẩy những con người tàisắc như Kiều vào bước đường cùng, từ đó càng trân trọng hơn tấm lòng nhân đạocủa tác giả đối với những số phận đen bạc trong xã hội cũ. - Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời lí thuyết khơ khan mà chứađựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sĩ. Nó mang đếncho chúng ta bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng đã quenthuộc. Ví dụ: chỉ là tiếng suối, là ánh trăng, là tấm lòng của một người yêu nước,nhưng qua bài thơ “Cảnh khuya” của Bác, người đọc cảm nhận được bao điều mớilạ: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa – Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa - Cảnhkhuya như vẻ người chưa ngủ - Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. - Nội dung của văn nghệ còn là những rung cảm, nhận thức của từng người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP VĂN HỌC HKII (PHẦN 1) ÔN TẬP VĂN HỌC HKII (PHẦN 1) 1: Bài viết “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phụccao theo em. Điều ấy được tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào? - Chu Quang Tiềm là một nhà mĩ học và lí luận nổi tiếng của Trung Quốc.Ông bàn về đọc sách lần này không phải lần đầu. Bài viết này là kết quả của quátrình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết củangười đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. - Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tác giả vừa đạt lý vừa thấu tình:Các ý kiến, nhận xét đưa ra thật xác đáng, có lí lẽ. Đồng thời tác giả lại trình bàybằng cách phân tích cụ thể, bằng giọng chuyện trò, tâm tình thân ái để chia sẻ kinhnghiệm thành công, thất bại trong thực tế. - Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lý, các kiến thức được dẫn dắt một cách tựnhiên. - Đặc biệt, bài văn nghị luận này có sức thuyết phục, sức hấp dẫn cao bởicách viết giàu hình ảnh. Nhiều chỗ, tác giả dùng cách ví von thật sự cụ thể, thật thúvị. Ví dụ “liếc qua” tuy rất nhiều “đọng lại” rất ít, giống như ăn uống....” “làm họcvấn giống như đánh trận....”? Đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu, như cưỡingựa đi qua chợ”, “giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu cànghẹp, không tìm ra lối thoát...” 2: Trong bài “Bàn về đọc sách”, tác giả khuyên phải chọn sách mà đọc. Emhãy phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc sách. - Đọc sách có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống, nhưng đọcnhư thế nào? Chọn sách để học là một vấn đề không đơn giản. Hiện nay, trên thịtrường có nhiều loại sách khác nhau, chất lượng khác nhau nên phải chọn sách cógiá trị để đọc. Hơn nữa, sức người và thời gian có hạn, không chọn sách đọc thìlãng phí sức mình và thời gian. - Để nhận thức vấn đề phong phú, đa dạng, cần đọc nhiều loại sách khácnhau: sách khoa học kĩ thuật, sách văn học, sách chuyên môn, sách lịch sử...Nhưvậy, nếu biết chọn sách tốt, sách có giá trị để đọc, thì người đọc sách sẽ thu nhậnđược nhiều bổ ích, nói như Macxim Gorki là “sách mở ra trước mắt tôi những chântrời mới”. Đó là một trong những lí do khiến chúng ta cần phải chọn sách để đọc. 3: Từ văn bản “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm em hãy nêu bản chấtcủa lối học đối phó và nêu tác hại của nó? - Học đối phó là học không lấy việc học làm mục đích, xem học là phụ, trướccác bài tập chỉ làm qua loa, đại khái, hoặc chép lại bài của người khác, chép lại bàitrong các sách tham khảo, sách giải bài tập. - Học đối phó là cách học thụ động, không chủ động là cách học đối phó,cách học này làm cho người học giống một cỗ máy, trước một vấn đề, một hiệntượng bất ngờ trong cuộc sống lúng túng, không thể giải quyết được. - Học đối phó là cách học hình thức, giống “Cưỡi ngựa xem hoa” không đisâu vào thực chất kiến thức của bài học. - Học đối phó dù có bằng cấp thì cũng vô dụng, vì không có kiến thức nênchẳng làm được việc gì, dẫn đến chỉ là một người vô dụng. - Như vậy, học đối phó là kiểu hình thức, bị động, không lấy việc học làmmục đích nghiêm chỉnh. Lối học đó, chẳng những làm cho con người mệt mỏi, màkhông còn tạo ra được những con người có ích cho đất nước. Bởi vậy, không nênhọc đối phó, cần học hành nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tậpmới đưa lại kết quả cao trong học tập và trở thành những công dân có ích trong sựnghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 4: Theo Nguyễn Đình Thi, nội dung phản ánh của văn nghệ là gì? - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại cuộc sống khách quan nhưngkhông phải là sự sao chép giản đơn, “chụp ảnh” nguyên xi thực tại ấy. Khi sáng tácmột tác phẩm, nghệ sĩ gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn gửi riêng của mình.Nội dung của tác phẩm văn nghệ không phải chỉ là câu chuyện, con người như ởngoài đời mà quan trọng hơn là tư tưởng, tấm lòng của nghệ sĩ gửi gắm vào đó. Ví dụ: Nguyễn Du đã sáng tác nên “Truyện Kiều” một kiệt tác của văn họcViệt Nam “Truyện Kiều” người đọc cảm thông sâu sắc trước số phận “hồng nhanbạc mệnh” của Thúy Kiều, căm thù xã hội phong kiến đã đẩy những con người tàisắc như Kiều vào bước đường cùng, từ đó càng trân trọng hơn tấm lòng nhân đạocủa tác giả đối với những số phận đen bạc trong xã hội cũ. - Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời lí thuyết khơ khan mà chứađựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sĩ. Nó mang đếncho chúng ta bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng đã quenthuộc. Ví dụ: chỉ là tiếng suối, là ánh trăng, là tấm lòng của một người yêu nước,nhưng qua bài thơ “Cảnh khuya” của Bác, người đọc cảm nhận được bao điều mớilạ: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa – Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa - Cảnhkhuya như vẻ người chưa ngủ - Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. - Nội dung của văn nghệ còn là những rung cảm, nhận thức của từng người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 374 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0