Danh mục

ÔN TẬP VẬT LÍ 12 CHỦ ĐỀ 6: HỢP LỰC SONG SONG.

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu ôn tập vật lí 12 chủ đề 6: hợp lực song song., tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP VẬT LÍ 12 CHỦ ĐỀ 6: HỢP LỰC SONG SONG. ÔN TẬP VẬT LÍ 12 CHỦ ĐỀ 6: HỢP LỰC SONG SONG. BCâu 6.01: Một đoạn dây đồng chất tiết diện rất nhỏ, đ ược chia làm 4 A Q N Mp hần bằng nhau (hình vẽ). Nếu gập sợi dây lại sao cho đầu B trùng với A Q NB Mđ iểm giữa N của sợi dây, thì vị trí trọng tâm của sợi dây sau khi gậpA. vẫn nằm tại N. B. thuộc khoảng QN.*C. thuộc khoảng NM. D. thuộc khoảng AQ.Câu 6.02: Phát biểu nào sau đây sai về ngẫu lực?A. Ngẫu lực có tổng lực bằng không.B. Mômen ngẫu lực phụ thuộc vị trí trục quay. *C. Ngẫu lực không có hợp lực.D. Mômen ngẫu lực phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai đường tác dụng (giá của lực) của hai lực thànhp hần.Câu 6.03: Chọn câu sai khi nói về ngẫu lực?A. Ngẫu lực không tồn tại hợp lực.B. Vật không có trục quay cố định, chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh trục bất kì vuônggóc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. *C. Mômen ngẫu lực phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai đ ường tác dụng của hai lực thành phần của ngẫulực.D. Mômen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay miễn sao trục quay đó vuông góc với mặt phẳngchứa ngẫu lực.Câu 6.04: Một vật rắn cân bằng d ưới tác dụng của ba lực không song song. Ba lực đó phảiA. đồng phẳng. B. đồng quy.C. có tổng hình học bằng không. D. có tất cả các tính chất A,B,C.*Câu 6.05: Tác dụng một ngẫu lực ( F , F ) vào thanh AB không có trục F C |quay cố định như hình vẽ. Thanh sẽ quay quanh trục vuông góc với mặt A Bp hẳng ngẫu lực và qua FA. điểm A. B. điểm BC. điểm C. D. trọngtâm G của thanh.*Câu 6.06: Hai lực đồng quy có độ lớn 3 N và 4 N. Hợp lực của chúng có độ lớn chỉ có thể làA. 1 N. B. 5 N.C. 7 N . D. từ 1 N đến 7 N.*Câu 6.07: Một thanh dài 5m có trục quay tại một điểm cách điểm đầu bên trái 1,5m. Một lực hướngxuống 40N tác dụng vào đầu bên trái và một lực hướng xuống 80N tác dụng vào đ ầu bên phải. Bỏ quatrọng lượng của thanh. Để thanh cân bằng phải đặt một lực 100N tại điểm cách trục quay một khoảng làA. 2,6m B. 3,4m C. 2,2m.* D. 3 mCâu 6.08: Một thanh khối lượng không đáng kể dài 1m được treo bằng B AC ODmột sợi dây ở đúng vạch 50cm. Trên thanh người ta có treo hai vật, một 10 0 60 100 u r Tr 1/2 P2 u r P1vật 300g ở vạch 10cm và vật 200g ở vạch 60cm. Vị trí đ iểm treo vật thứ 3 có khối lượng 400g đ ể thanhcân bằng làA. ở vạch 75cm. ở vạch * B.60cm.C. ở vạch 65cm D. ở vạch 85cm.Câu 6.09: Một thanh chắn đường có chiều dài 7,8m, trọng tâm G GO Ccủa thanh cách dầu bên trái 1,2m (hv). Thanh có trọng lượng P=210N r Avà có thể quay xung quanh trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5m. ...

Tài liệu được xem nhiều: