ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu ôn tập vật lí 12 phần : lượng tử ánh sáng, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGBài 1: Hiện tượng quang điện xảy ra khi: A. Cường độ chùm sáng rất lớn C. Tần số ánh sáng rất nhỏ. B. Bước sóng ánh sáng rất lớn D. Tần số ánh sáng lớn hơn một giới hạn nào đó.Bài 2: Hiện tượng quang điện chứng tỏ: A. ánh sáng có tính chất sóng C. ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt B. ánh sáng có tính chất hạt D. Một đáp án khácBài 3: Cường độ dòng quang đ iện b ão hoà phụ thuộc vào: A. Cường độ chùm sáng C. Tần số ánh sáng. B. Bước sóng ánh sáng D. Kim loại làm katốtBài 4 : Khi hiện tượng quang điện xảy ra năng lượng của phôton dùng để: A. Cung cấp cho Electron một động năng ban đầu C. Cung cấp cho Electron Một động lượng B. Cung cấp cho Electron một công thoát A0 D. Cả 3 đáp án trênBài 5: Điều khẳng định nào sau đây Không đúng: A. Vận tốc e tỷ lệ thuận với b ước sóng ánh sáng. C. Vận tốc e tỷ lệ thuận với công thoát A0 B. Vận tốc e tỷ lệ thuận với cường độ chùm sáng D. Các đáp án đều đúngBài 6: Động năng ban đầu của Electron khi thoát khỏi katốt phụ thuộc A. Bước sóng ánh sáng C. khoảng cách từ nó ra lớp vỏ kim loại B. Kim loại làm katốt D. Cả 3 đáp án trên.Bài 7 : Trong hiện tượng quang điện khi hiệu suất là 10% thì: A. số photon chiếu tới bằng 10% lần số e thoát ra. C. Số e bứt ra bằng số phôtôn chiếu tới B. số e thoát ra bằng 10% số phôtôn chiếu tới. D. Một đáp án khác.Bài 8 : Một kim loại có giới hạn quang điện là 3,1 Ev. Trong các bức xạ sau, bức xạ nào gây lên hiện tượngquang điện: A. tia tử ngoại B. Tia rơn D. Cả 3 loại tia trên. C. Tia gammaghenBài 9: Thuyết lượng tử của nhà bác học: D. Măcxoen. A. Anhxtanh B. Bo C. RôzôphBài 10: Trong các trường hợp sau, Electron nào được gọi là Electron quang điện? A. Electron trong dây d ẫn điện thông thường. B. Electron trong chất bán dẫn. C. Electron trong nguyên tử D. Electron thoát khỏi katốt của tế b ào quang điện.Bài 11: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng quang điện: a. Là hiện tượng bứt e ra khỏi kim loại khi nó được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng thích hợp. b. Là hiện tượng bứt e ra khỏi kim loại khi nó được nung nóng đến nhiệt độ rất cao. c. Là hiện tượng bứt e ra khỏi kim loại khi nó được đặt vào áp suất thấp thích hợp. d. Là hiện tượng bứt e ra khỏi kim loại khi nó đựơc tiếp xúc với vật tích điện âm.Bài 12: Điều khẳng định nào sau đây sai khi nói về bản chất của ánh sáng? a. ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt. b. Bước sóng ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt càng rõ, tính chất sóng càng mờ nhạt. c. Khi tính chất hạt càng rõ nét thì hiện tượng giao thoa càng d ễ quan sát. d. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét ta d ễ dàng quan sát hiện tượng quang điện.Bài 27: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn: a.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở khi bán dẫn được chiếu bởi ánh sáng thích hợp a. Trong hiện tượng quang dẫn e đ ược tách ra khỏi bán dẫn b. ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là chế tạo đ én ố ng. c. Trong hiện tượng quang dẫn năng lượng bứt phá e khỏi liên kết là rất lớn.Bài 13: Điều nào sau đây đúng khi nói về pin quang điện: a. p in quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến đổi thành điện năng. b. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi thành điện năng. c. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. d. A, b, c đ ều đúng. 1Bài 14: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phát quang: a. Là hu ỳnh quang của chất khí và lân quang của chất rắn. c. Còn gọi là sự phát sáng lạnh. b. Được ứng dụng để chế tạo đèn hu ỳnh quang. D. a, b , c đều đúng.Bài 15: Điều nào đúng khi nói về phản ứng quang hóa: a. Là phản ứng xảy ra d ưới tác dụng của ánh sáng. b. Là phản ứng phân huỷ AgBr. c. Là phản ứng quang hợp của cây xanh. d . A, b, c đều đúng.Bài 16: Phát biểu nào sau đây sai so với nội dung của thuyết Bo a. Nguyên tử có năng lượng xác định khi ở trạng thái dừng. b. Khi ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng. c. ở mỗi trạng thái khác nhau, nguyên tử có mức năng lượng khác nhau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGBài 1: Hiện tượng quang điện xảy ra khi: A. Cường độ chùm sáng rất lớn C. Tần số ánh sáng rất nhỏ. B. Bước sóng ánh sáng rất lớn D. Tần số ánh sáng lớn hơn một giới hạn nào đó.Bài 2: Hiện tượng quang điện chứng tỏ: A. ánh sáng có tính chất sóng C. ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt B. ánh sáng có tính chất hạt D. Một đáp án khácBài 3: Cường độ dòng quang đ iện b ão hoà phụ thuộc vào: A. Cường độ chùm sáng C. Tần số ánh sáng. B. Bước sóng ánh sáng D. Kim loại làm katốtBài 4 : Khi hiện tượng quang điện xảy ra năng lượng của phôton dùng để: A. Cung cấp cho Electron một động năng ban đầu C. Cung cấp cho Electron Một động lượng B. Cung cấp cho Electron một công thoát A0 D. Cả 3 đáp án trênBài 5: Điều khẳng định nào sau đây Không đúng: A. Vận tốc e tỷ lệ thuận với b ước sóng ánh sáng. C. Vận tốc e tỷ lệ thuận với công thoát A0 B. Vận tốc e tỷ lệ thuận với cường độ chùm sáng D. Các đáp án đều đúngBài 6: Động năng ban đầu của Electron khi thoát khỏi katốt phụ thuộc A. Bước sóng ánh sáng C. khoảng cách từ nó ra lớp vỏ kim loại B. Kim loại làm katốt D. Cả 3 đáp án trên.Bài 7 : Trong hiện tượng quang điện khi hiệu suất là 10% thì: A. số photon chiếu tới bằng 10% lần số e thoát ra. C. Số e bứt ra bằng số phôtôn chiếu tới B. số e thoát ra bằng 10% số phôtôn chiếu tới. D. Một đáp án khác.Bài 8 : Một kim loại có giới hạn quang điện là 3,1 Ev. Trong các bức xạ sau, bức xạ nào gây lên hiện tượngquang điện: A. tia tử ngoại B. Tia rơn D. Cả 3 loại tia trên. C. Tia gammaghenBài 9: Thuyết lượng tử của nhà bác học: D. Măcxoen. A. Anhxtanh B. Bo C. RôzôphBài 10: Trong các trường hợp sau, Electron nào được gọi là Electron quang điện? A. Electron trong dây d ẫn điện thông thường. B. Electron trong chất bán dẫn. C. Electron trong nguyên tử D. Electron thoát khỏi katốt của tế b ào quang điện.Bài 11: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng quang điện: a. Là hiện tượng bứt e ra khỏi kim loại khi nó được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng thích hợp. b. Là hiện tượng bứt e ra khỏi kim loại khi nó được nung nóng đến nhiệt độ rất cao. c. Là hiện tượng bứt e ra khỏi kim loại khi nó được đặt vào áp suất thấp thích hợp. d. Là hiện tượng bứt e ra khỏi kim loại khi nó đựơc tiếp xúc với vật tích điện âm.Bài 12: Điều khẳng định nào sau đây sai khi nói về bản chất của ánh sáng? a. ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt. b. Bước sóng ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt càng rõ, tính chất sóng càng mờ nhạt. c. Khi tính chất hạt càng rõ nét thì hiện tượng giao thoa càng d ễ quan sát. d. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét ta d ễ dàng quan sát hiện tượng quang điện.Bài 27: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn: a.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở khi bán dẫn được chiếu bởi ánh sáng thích hợp a. Trong hiện tượng quang dẫn e đ ược tách ra khỏi bán dẫn b. ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là chế tạo đ én ố ng. c. Trong hiện tượng quang dẫn năng lượng bứt phá e khỏi liên kết là rất lớn.Bài 13: Điều nào sau đây đúng khi nói về pin quang điện: a. p in quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến đổi thành điện năng. b. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi thành điện năng. c. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. d. A, b, c đ ều đúng. 1Bài 14: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phát quang: a. Là hu ỳnh quang của chất khí và lân quang của chất rắn. c. Còn gọi là sự phát sáng lạnh. b. Được ứng dụng để chế tạo đèn hu ỳnh quang. D. a, b , c đều đúng.Bài 15: Điều nào đúng khi nói về phản ứng quang hóa: a. Là phản ứng xảy ra d ưới tác dụng của ánh sáng. b. Là phản ứng phân huỷ AgBr. c. Là phản ứng quang hợp của cây xanh. d . A, b, c đều đúng.Bài 16: Phát biểu nào sau đây sai so với nội dung của thuyết Bo a. Nguyên tử có năng lượng xác định khi ở trạng thái dừng. b. Khi ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng. c. ở mỗi trạng thái khác nhau, nguyên tử có mức năng lượng khác nhau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử vật lý đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi lý ôn thi đại học đề thi tham khảo môn lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 46 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 37 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 31 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 31 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 31 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 29 0 0 -
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC; Khối D; Mã đề thi 362
5 trang 27 0 0