Ôn tập Vậy lý lớp 12: Sóng dừng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 500.38 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, xin giới thiệu đến các bạn Ôn tập Vậy lý lớp 12: Sóng dừng để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Vậy lý lớp 12: Sóng dừngNguyễn Hải ĐăngGia Sư Vật LýHải Phòng:0972.531.803III: SÓNG DỪNGa)Thiết lập phương trình sóng dừngGiả sử sóng tới vật cản B có phương trình daođộng tại B là: uB Acos2 ft* Đầu B là vật cản cố định (nút sóng):- Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phảnxạ cùng tần số, cùng bước sóng và luôn luônngược pha với sóng tới.-Phương trình sóng phản xạ tại B:u B Acos2 ft Acos(2 ft )-Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là:dduM Acos(2 ft 2 ) và u M Acos(2 ft 2 )-Phương trình sóng dừng tổng hợp tại M: uM uM u MuM 2 Acos(2d )cos(2 ft ) 2 Asin(2 )cos(2 ft ) 222dBiên độ dao động của phần tử tại M: AM 2 A cos(2d ) 2 A sin(2 ) 2dBiên độ dao động đạt cực đại (hay tại M là bụng sóng) khi2k 12d 2d sin k d =124 2k 1 1 - 2k 1 = λKhi đó, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là Δd = dk+1 - dk =244Vậy khoảng cách gần nhất giữa hai bụng sóng là λ/2.2dk 2d + Biên độ dao động đạt cực tiểu (hay tại M là nút sóng) khi sin k d =02 k 1 k λKhi đó, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là Δd = dk+1 - dk ==222Vậy khoảng cách gần nhất giữa hai nút sóng là λ/2.* Đầu B là vật cản tự do (bụng sóng):-Phương trình sóng phản xạ tại B: uB u B Acos2 ft-Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là:dduM Acos(2 ft 2 ) và u M Acos(2 ft 2 )Phương trình sóng dừng tổng hợp tại M: uM uM u M uM 2 Acos(2Biên độ dao động của phần tử tại M: AM 2 A cos(2d)Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si)d)cos(2 ft )Nguyễn Hải ĐăngGia Sư Vật LýHải Phòng:0972.531.803b) Điều kiện có sóng dừnga. Hai đầu là nút sóng:kvl=k(k Z) hay f ,2l2-Số bụng sóng = số bó sóng = k;-Số nút sóng = k + 1Ab. Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng:+= (2k+1)(k Z)244(2k 1)vhay f 4l-Số bó sóng nguyên = k-Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1l=k2Chú ý: Khi trên dây có sóng dừng thì4+ Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dđ ngược pha.+ Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dđ cùng pha.+ Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang hay duỗi thẳng (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chukỳ.+ Bề rộng bụng sóng là 4a (a là biên độ)+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp một điểm thuộc bụng sóng đi qua VTCB là T/2+ Nếu dây được nối với cần rung được nuôi bằng dòng điện xoay chiều có tần số của dòng điện là f thì dâysẽ rung với tần số 2fDẠNG 1BIẾT BIỂU THỨC SÓNG DỪNGCâu 1. Sóng phản xạA. luôn bị đổi dấu.B. luôn luôn không bị đổi dấu.C. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định.D. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động.Câu 2. .Một dây mềm AB có đầu B cố định. Tại đầu A ta tạo ra một dao động thì trên dây có sóng truyền tớiB với tốc độ 20m/s. Biết phương trình sóng tới tại B là: u B=2cos(100πt) (cm). Cho rằng sóng trên dây khôngđổi. Lập phương trình sóng phản xạ tại M cách đầu B 0,5m.A. u’M=2cos(100πt- )(cm)B.u’M= 4cos(10πt-π)(cm)C.u’M=2cos(10πt- 3,5π)(cm)D. u’M= 4cos(10πt- 3,5π)(cm)Câu 3. Dây AB được thả để đầu B tự do. Trên dây có sóng truyền từ đầu A đến B. Bước sóng truyền trêndây là 2m/s. Phương trình sóng tới tại đầu B là u B=5cos(20πt+ )(cm). Tìm phương trình sóng phản xạ tại2điểm M trên dây cách đầu B 0,5m.A. u’M=5cos(20πt- 5,5π)(cm)B. u’M=5cos(20πt- 4,5π)(cm)C. u’M=5 cos(20πt- 6,5π)(cm)D. u’M=5cos(20πt- )(cm)2Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si)Nguyễn Hải ĐăngGia Sư Vật LýHải Phòng:0972.531.803Câu 4. Một sợi dây AB với đầu B cố định có sóng truyền tới B với biểu thức sóng tới tại B là:uB=3cos(10πt)(cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 1m/s. M là một điểm cách đầu cố định B 5cm. Tìm biểuthức sóng tổng hợp M.A .u=3cos(10πt- )(cm).B.u=6cos(10πt+ )(cm).22C.u=6cos(10πt- )(cm).D.u=3cos(10πt+ )(cm).22d Câu 5. Biểu thức sóng dừng trên dây cho bởi: u = 2acos( ).cos(5t ) trong đó d tính bằng cm. Tìm4 22bước sóng.A. 8cmB.4cm C.2cmD.16cmCâu 6. .Trên dây đàn hồi có sóng dừng xảy ra với phương trình: u = 2Acos(4 d).cos100 trong đó d tínhbằng mét, t tính bằng giây. Tính tốc độ truyền sóng trên dây.A. 25m/sB. 15m/sC. 35m/sD. 20m/sCâu 7. Trên dây mềm AB với đầu B cố định có sóng dừng. Phương trình sóng dừng là :u 2 cos(0,05x ).cos(8t ) trong đó x là khoảng cách từ điểm M trên dây đến đầu B tính bằng cm và225t tính bằng giây. Tìm vận tốc dao động tại điểm M cách đầu B 5cm vào lúc t= s .48A. 4 6 (cm/s).B. 4 6 (cm/s).C. 4 2 (cm/s).D. - 4 2 (cm/s).Câu 8. Trên dây mềm AB với đầu B cố định có sóng dừng xảy ra với biểu thức sóng dừng là: u = 2acos(bd+ ).cos(10t ) trong đó a,b là các hằng số dương,d là khoảng cách từ điểm M trên dây đến đầu B. Biết22tốc độ truyền sóng trên dây là 100m/s. Tìm hằng số b.A.(m-1)B.(m-1)C.(m-1)D.(m-1)1020155DẠNG 2TÌM SỐ NÚT ,SỐ BỤNG .Ví dụ 1: Một dây cao su căng ngang ,1 đầu gắn cố định ,đầu kia gắn vào một âm thoa dao động với tần số f=40Hz.Trêndây hình thành 1 sóng dừng có 7 nút (không kể hai đầu), Biết dây dài 1m .Tính vận tốc truyền sóng trên dâyVí dụ 2: Sóng dừng trên dây AB với chiều dài 0,16 m, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số 50 Hz. Biếttốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.Ví dụ 3: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với một đầu B tự do. Tần số dao động của sợi dây là ƒ =50 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là v = 4 m/s. Trên dây cóTRẮC NGHIỆMCâu 1. Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài l = 1,2m, đầu B cố định, đầu A daođộng theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 1,5cos(200 t)(cm). Trên dây có sóng dừng, bề rộngmột bụng sóng làA. 1,5cmB. 3cmC. 6cmD. 4,5cmCâu 2. Một sợi dây có chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định.Trên dây đang có sóng dừng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Vậy lý lớp 12: Sóng dừngNguyễn Hải ĐăngGia Sư Vật LýHải Phòng:0972.531.803III: SÓNG DỪNGa)Thiết lập phương trình sóng dừngGiả sử sóng tới vật cản B có phương trình daođộng tại B là: uB Acos2 ft* Đầu B là vật cản cố định (nút sóng):- Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phảnxạ cùng tần số, cùng bước sóng và luôn luônngược pha với sóng tới.-Phương trình sóng phản xạ tại B:u B Acos2 ft Acos(2 ft )-Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là:dduM Acos(2 ft 2 ) và u M Acos(2 ft 2 )-Phương trình sóng dừng tổng hợp tại M: uM uM u MuM 2 Acos(2d )cos(2 ft ) 2 Asin(2 )cos(2 ft ) 222dBiên độ dao động của phần tử tại M: AM 2 A cos(2d ) 2 A sin(2 ) 2dBiên độ dao động đạt cực đại (hay tại M là bụng sóng) khi2k 12d 2d sin k d =124 2k 1 1 - 2k 1 = λKhi đó, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là Δd = dk+1 - dk =244Vậy khoảng cách gần nhất giữa hai bụng sóng là λ/2.2dk 2d + Biên độ dao động đạt cực tiểu (hay tại M là nút sóng) khi sin k d =02 k 1 k λKhi đó, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là Δd = dk+1 - dk ==222Vậy khoảng cách gần nhất giữa hai nút sóng là λ/2.* Đầu B là vật cản tự do (bụng sóng):-Phương trình sóng phản xạ tại B: uB u B Acos2 ft-Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là:dduM Acos(2 ft 2 ) và u M Acos(2 ft 2 )Phương trình sóng dừng tổng hợp tại M: uM uM u M uM 2 Acos(2Biên độ dao động của phần tử tại M: AM 2 A cos(2d)Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si)d)cos(2 ft )Nguyễn Hải ĐăngGia Sư Vật LýHải Phòng:0972.531.803b) Điều kiện có sóng dừnga. Hai đầu là nút sóng:kvl=k(k Z) hay f ,2l2-Số bụng sóng = số bó sóng = k;-Số nút sóng = k + 1Ab. Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng:+= (2k+1)(k Z)244(2k 1)vhay f 4l-Số bó sóng nguyên = k-Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1l=k2Chú ý: Khi trên dây có sóng dừng thì4+ Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dđ ngược pha.+ Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dđ cùng pha.+ Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang hay duỗi thẳng (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chukỳ.+ Bề rộng bụng sóng là 4a (a là biên độ)+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp một điểm thuộc bụng sóng đi qua VTCB là T/2+ Nếu dây được nối với cần rung được nuôi bằng dòng điện xoay chiều có tần số của dòng điện là f thì dâysẽ rung với tần số 2fDẠNG 1BIẾT BIỂU THỨC SÓNG DỪNGCâu 1. Sóng phản xạA. luôn bị đổi dấu.B. luôn luôn không bị đổi dấu.C. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định.D. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động.Câu 2. .Một dây mềm AB có đầu B cố định. Tại đầu A ta tạo ra một dao động thì trên dây có sóng truyền tớiB với tốc độ 20m/s. Biết phương trình sóng tới tại B là: u B=2cos(100πt) (cm). Cho rằng sóng trên dây khôngđổi. Lập phương trình sóng phản xạ tại M cách đầu B 0,5m.A. u’M=2cos(100πt- )(cm)B.u’M= 4cos(10πt-π)(cm)C.u’M=2cos(10πt- 3,5π)(cm)D. u’M= 4cos(10πt- 3,5π)(cm)Câu 3. Dây AB được thả để đầu B tự do. Trên dây có sóng truyền từ đầu A đến B. Bước sóng truyền trêndây là 2m/s. Phương trình sóng tới tại đầu B là u B=5cos(20πt+ )(cm). Tìm phương trình sóng phản xạ tại2điểm M trên dây cách đầu B 0,5m.A. u’M=5cos(20πt- 5,5π)(cm)B. u’M=5cos(20πt- 4,5π)(cm)C. u’M=5 cos(20πt- 6,5π)(cm)D. u’M=5cos(20πt- )(cm)2Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si)Nguyễn Hải ĐăngGia Sư Vật LýHải Phòng:0972.531.803Câu 4. Một sợi dây AB với đầu B cố định có sóng truyền tới B với biểu thức sóng tới tại B là:uB=3cos(10πt)(cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 1m/s. M là một điểm cách đầu cố định B 5cm. Tìm biểuthức sóng tổng hợp M.A .u=3cos(10πt- )(cm).B.u=6cos(10πt+ )(cm).22C.u=6cos(10πt- )(cm).D.u=3cos(10πt+ )(cm).22d Câu 5. Biểu thức sóng dừng trên dây cho bởi: u = 2acos( ).cos(5t ) trong đó d tính bằng cm. Tìm4 22bước sóng.A. 8cmB.4cm C.2cmD.16cmCâu 6. .Trên dây đàn hồi có sóng dừng xảy ra với phương trình: u = 2Acos(4 d).cos100 trong đó d tínhbằng mét, t tính bằng giây. Tính tốc độ truyền sóng trên dây.A. 25m/sB. 15m/sC. 35m/sD. 20m/sCâu 7. Trên dây mềm AB với đầu B cố định có sóng dừng. Phương trình sóng dừng là :u 2 cos(0,05x ).cos(8t ) trong đó x là khoảng cách từ điểm M trên dây đến đầu B tính bằng cm và225t tính bằng giây. Tìm vận tốc dao động tại điểm M cách đầu B 5cm vào lúc t= s .48A. 4 6 (cm/s).B. 4 6 (cm/s).C. 4 2 (cm/s).D. - 4 2 (cm/s).Câu 8. Trên dây mềm AB với đầu B cố định có sóng dừng xảy ra với biểu thức sóng dừng là: u = 2acos(bd+ ).cos(10t ) trong đó a,b là các hằng số dương,d là khoảng cách từ điểm M trên dây đến đầu B. Biết22tốc độ truyền sóng trên dây là 100m/s. Tìm hằng số b.A.(m-1)B.(m-1)C.(m-1)D.(m-1)1020155DẠNG 2TÌM SỐ NÚT ,SỐ BỤNG .Ví dụ 1: Một dây cao su căng ngang ,1 đầu gắn cố định ,đầu kia gắn vào một âm thoa dao động với tần số f=40Hz.Trêndây hình thành 1 sóng dừng có 7 nút (không kể hai đầu), Biết dây dài 1m .Tính vận tốc truyền sóng trên dâyVí dụ 2: Sóng dừng trên dây AB với chiều dài 0,16 m, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số 50 Hz. Biếttốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.Ví dụ 3: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với một đầu B tự do. Tần số dao động của sợi dây là ƒ =50 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là v = 4 m/s. Trên dây cóTRẮC NGHIỆMCâu 1. Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài l = 1,2m, đầu B cố định, đầu A daođộng theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 1,5cos(200 t)(cm). Trên dây có sóng dừng, bề rộngmột bụng sóng làA. 1,5cmB. 3cmC. 6cmD. 4,5cmCâu 2. Một sợi dây có chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định.Trên dây đang có sóng dừng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập Vậy lý lớp 12 Phương trình sóng dừng Ôn thi Đại học Trắc nghiệm Vật lý Bài tập Vật lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
150 câu trắc nghiệm môn vật lý -phanquangthoai@yahoo
23 trang 219 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 99 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng
37 trang 96 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 82 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 79 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 57 0 0 -
9 trang 41 0 0
-
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 41 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 36 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 32 0 0