Danh mục

Ôn thi đại học môn văn – Bài Văn đạt điểm 10 thi ĐH năm 2009

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.51 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nam Cao là một nhà văn lớn của nền văn học hiện thực phêphán nói riêng và là một nhà văn lớn của văn học Việt Nam nóichung. Sở dĩ Nam Cao có một vị trí xứng đáng như vậy bởi cảcuộc đời cầm bút của mình, ông luôn trăn trở để nâng cao "ĐôiMắt" của mình. Tất cả những gì Nam Cao để lại cho cuộc đờichính là tấm gương của một người "trí thức trung thực vô ngần"luôn tự đấu tranh để vươn tới những cảnh sống và tâm hồn thậtđẹp. Với những nét tiêu biểu như vậy,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi đại học môn văn – Bài Văn đạt điểm 10 thi ĐH năm 2009Ôn thi đại học môn văn –phần 29 Bài Văn đạt điểm 10 thi ĐH năm 2009Trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2009, Nguyễn Trung Ngân dựthi ĐH Cần Thơ là thí sinh duy nhất trong cả nước đạt 9,75 (làmtròn thành 10 điểm).Câu 1 (2 điểm): Anh/ chị hãy nêu những nét chính trong quanđiểm nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám.Nam Cao là một nhà văn lớn của nền văn học hiện thực phêphán nói riêng và là một nhà văn lớn của văn học Việt Nam nóichung. Sở dĩ Nam Cao có một vị trí xứng đáng như vậy bởi cảcuộc đời cầm bút của mình, ông luôn trăn trở để nâng cao ĐôiMắt của mình. Tất cả những gì Nam Cao để lại cho cuộc đờichính là tấm gương của một người trí thức trung thực vô ngầnluôn tự đấu tranh để vươn tới những cảnh sống và tâm hồn thậtđẹp. Với những nét tiêu biểu như vậy, Nam Cao đã thể hiện quamột hệ thống các quan điểm sáng tác của mình trước cách mạngtháng Tám.Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao trước cách mạng tháng Támđược thể hiện qua Trăng Sáng và Đời Thừa. Trong TrăngSáng, nhà văn quan niệm văn chương nghệ thuật phải vị nhânsinh, nhà văn phải viết cho hay, cho chân thực những gì có thậtgiữa cuộc đời, giữa xã hội mà mình đang sống. Ông viết Chaoôi! Nghệ thuật không là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trănglừa dối! Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từnhững kiếp người lầm than. Đó chính là quan điểm nghệ thuậtcủa Nam Cao. Trước cách mạng, Nam Cao mang tâm sự u uất,đó không chỉ là tâm trạng của một người nghệ sĩ tài cao, phậnthấp, chí khí uất (Tản Đà) mà đó còn là tâm sự của người ngườitrí thức giàu tâm huyết nhưng lại bị xã hội đen tối bóp nghẹt sựsống. Nhưng Nam Cao không vì bất mãn cá nhân mà ông trở nênkhinh bạc. Trái lại ông còn có một trái tim chan chứa yêu thươngđối với người dân nghèo lam lũ. Chính vì lẽ đó mà văn chươngcủa ông luôn cất lên những tiếng đau khổ kia thoát ra từ nhữngkiếp lầm than.Trong Đời thừa, một tác phẩm tiêu biểu của văn Nam Cao trướccách mạng, Nam Cao cũng có những quan điểm nghệ thuật. Khimà ta đã chọn văn chương nghệ thuật làm nghiệp của mình thì taphải dồn hết tâm huyết cho nó, có như thế mới làm nghệ thuật tốtđược. Đói rét không có nghĩa lý gì đối với gã tuổi trẻ say mê lýtưởng. Lòng hắn đẹp. Đầu hắn mang một hoài bão lớn. Hắnkhinh những lo lắng tủn mủn về vật chất. Hắn chỉ lo vun trồng chocái tài của hắn ngày một thêm nảy nở. Hắn đọc, suy ngẫm, tìmtòi, nhận xét, suy tưởng không biết chán. Đối với hắn lúc ấy, nghềthuật là tất cả, ngoài nghệ thuật không có gì đáng quan tâmnữa.... Nam Cao còn quan niệm người cầm bút phải có lươngtâm và trách nhiệm đối với bạn đọc, phải viết thận trọng và sâusắc: sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là sự bất lương rồi,còn sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện. Với NamCao, bản chất của văn chương là đồng nghĩa với sự sáng tạovăn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theomột vài kiểu mẫu đưa cho, văn chương chỉ dung nạp nhữngngười biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn chưa ai khơi vàsáng tạo những gì chưa có. Quan điểm của Nam Cao là, một tácphẩm văn chương đích thực phải góp phần nhân đạo hóa tâmhồn bạn đọc: Nó phải chứa đựng một cái gì đó vừa lớn lao vừacao cả, vừa đau đớn vừa phấn khởi: Nó ca ngợi tình thương,lòng bác ái, sự công bình, nó làm người gần người hơn.Văn nghiệp của Nam Cao (1915-1951) chủ yếu được thể hiệntrước cách mạng tháng Tám. Quan điểm sáng tác thể hiện tronghai truyện Trăng Sáng và Đời Thừa giúp ta hiểu sâu hơn vềNam Cao. Qua đó, ta thấy được những đóng góp về nghệ thuậtcũng như tư tưởng của Nam Cao cho văn học Việt Nam. Từ đấygiúp ta hiểu vì sao Nam Cao - một nhà văn chưa tròn bốn mươituổi lại để lại cho cuộc đời một sự nghiệp văn chương vĩ đại đếnnhư vậy.Câu 2 (5 điểm): Phân tích tâm trạng và hành động của nhânvật Mị trong đêm cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài).Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ mànhà văn Tô Hoài đã giành nhiều tài năng và tâm huyết để xâydựng. Truyện được trích từ tập truyện Tây Bắc (1953) của TôHoài. Trong chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng miền Tây Bắc(1952), Tô Hoài đã có dịp sống, cùng ăn, cùng ở với đồng bàocác dân tộc miền núi, chính điều đó đã giúp Tô Hoài tìm đượccảm hứng để viết truyện này. Tô Hoài thành công trong Vợchồng A Phủ không chỉ do vốn sống, tình cảm sống của mìnhmà còn là do tài năng nghệ thuật cùa một cây bút tài hoa. TrongVợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệthuật, trong đó nổi bật và đáng chú ý nhất là biện pháp phân tíchtâm lý và hành động của Mị trong từng chặng đường đời. Điểmnghệ thuật ấy thật sự phát sáng và thăng hoa trong đoạn vănmiêu tả tâm lý và hành động của nhân vật Mị trong đêm mùađông cứu A Phủ. Qua đó ta thấy được giá trị hiện thực và nhânđạo của tác phẩm.Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn ...

Tài liệu được xem nhiều: