Ôn thi đại học môn văn
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.72 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề: Vì sao có thể nói văn học chân chính có khả năng nhân đạo hóa con người? Liên hệ với thực tế văn học. BÀI LÀMVăn học là trong những loại hình nghệ thuật có từ rất sớm, gắn bó thiết thân với đời sống tinh thần của con người ngay từ thuở xa xưa. Dù dưới hình thức nào thì nó vẫn là sự phản ánh thế giới khách quan qua thế giới chủ thể của nghệ sĩ. Tác phẩm nghệ thuật chân chính là sự giãi bày những tình cảm, những khát vọng sâu xa của nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi đại học môn vănÔn thi đại học môn văn –phần 71Đề: Vì sao có thể nói văn học chân chính có khả năng nhânđạo hóa con người? Liên hệ với thực tế văn học. BÀI LÀMVăn học là trong những loại hình nghệ thuật có từ rất sớm, gắnbó thiết thân với đời sống tinh thần của con người ngay từ thuởxa xưa. Dù dưới hình thức nào thì nó vẫn là sự phản ánh thế giớikhách quan qua thế giới chủ thể của nghệ sĩ. Tác phẩm nghệthuật chân chính là sự giãi bày những tình cảm, những khát vọngsâu xa của nhà văn trước cuộc đời, trước những vấn đề có ýnghĩa thân thiết đối với con người. Dù văn học viết về những sựcố lớn lao: bão táp cách mạng, chiến tranh, hay chỉ diễn tả mộttiếng chuông chùa, một bờ tre, ruộng lúa… bao giờ ta cũng tìmthấy hình bóng, tâm sự của con người gửi gắm ở bên trong. Vớitư cách là cụ thể của hoàn cảnh, là động lực của sự phát triển xãhội, là nguồn gốc của mọi sáng kiến, phát minh. Con người vớitất cả niềm vui, nỗi buồn, tâm tư khát vọng,thành đạt hay khổ đauluôn luôn là đối tượng trung tâm của văn học, là mối quan tâmhàng đầu của nghệ sĩ chân chính. Tình yêu thương đối với conngười là nguồn động lực căn bản nhất thúc đẩy ngòi bút của mọinhà văn chân chính.Nhà văn Nga Tolstoi đã từng viết:“Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu”.Còn Goethe thì nói: “Những điều đầu tiên mà thiên nhiên cần làtình yêu nồng nàn đối với cuộc sống”.Nữ văn sĩ Pháp Elsa Trisolet thì diễn tả tình yêu ấy bằng hình ảnhthật cụ thể: “Nhà văn là người cho máu”.Đó là một tình yêu bao gồm cả sự hi sinh to lớn. Tác phẩm chânchính đúng là sản phẩm của trí tuệ, trái tim, mồ hôi và cả nướcmắt nữa của người nghệ sĩ, là kết quả của quá trình nếm trải,nung nấu, cảm xúc dào dạt - cái mà người ta gọi là cảm hứngtrong sáng tạo nghệ thuật. Không ai làm thơ làm văn trong trạngthái khô cằn, chai sạn xúc cảm. Cảm hứng ấy có thể bắt đầu từniềm vui sướng, tự hào hay tin tưởng, phấn khởi, nhưng với nghệsĩ chân chính thì chẳng bao giờ có niềm vui hời hợt, giản đơn.Bởi vì cuộc sống con người, trong tính hiện thực của nó, niềm vuiluôn luôn đi đôi với nỗi buồn, ánh sáng luôn tồn tại bên cạnh bóngtối, cái xấu luôn luôn xen lẫn bên cạnh cái tốt, hạnh phúc thườngđi liền với khổ đau, bất hạnh…Và những khổ đau của con ngườixưa nay vốn là nỗi nhức nhối, bức xúc nhất thôi thúc người nghệsĩ cầm bút.Chính nhà văn Xô viết V.Raxpuchin đã diễn đạt tình cảm ấy mộtcách giản dị chân thành: “Nếu tôi viết, ấy là vì tôi cảm thấy đau ởđâu đấy trong người” với Huygo thì bể khổ của nhân loại là hầmmỏ khai thác không vơi cạn của đời ông. Truyện kiều là tiếngkhóc đứt ruột. Chí Phèo là tiếng thét phẫn uất đòi quyền làmngười…Những tác phẩm chân chính, bất tử với thời gian thườnglà những tác phẩm diễn tả những xung đột có khi đầy bi kịch giữacái thật và cái giả, giữa cái thiện và cái ác, giữa bóng tối và ánhsáng, giữa cái cao thượng và cái thấp hèn, ghê tởm … Tuy nhiên“thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái tốtđẹp, cái thủy chung”. Đó chính là khả năng nhân đạo mà văn họcchân chính có thể mang lại cho con người.Ở đây có mấy vấn đề cần lưu ý:1/ Sở dĩ nói văn học chân chính chứ không phải văn học nóichung vì trong sự tồn tại của văn học nhân loại quả là những tácphẩm vì con người, nâng cao phẩm giá con người nhưng cũng cóthứ văn chương làm hạ thấp phẩm giá con nguời. Có những tácphẩm là kết quả của thao thức khổ đau, hi sinh, trăn trở, nhưngcũng không thiếu thứ văn chương làm thuê, làm công cụ, bồi búttô son trát phấn cho giai cấp thống trị trong những xã hội đã suytàn, mục ruỗng… Có thứ văn chương bất tử, sống mãi với muônđời, có thứ văn chương rẻ tiền sẽ bị quên lãng với thời gian. Chủnghĩa nhân đạo, lòng yêu thương tôn trọng con người là thướcđo căn bản nhất để đánh giá mọi giá trị văn học chân chính .“Những người khốn khổ” của Hugo, “ Sống lại” của L.Tolstoi,Truyện Kiều của Nguyễn Du… là những tác phẩm trong đó tácgiả còn bộc lộ nhiều quan điểm sai lầm về tư tưởng và những giảipháp cải tạo xã hội, nhiều nhân vật cũng đã trải qua bao nhiêuvấp ngã, giằng xé, lầm lẫn… nhưng đó lại là những tác phẩmnghệ thuật chân chính sẽ sống mãi với thời gian; bởi sức mạnhcảm hóa sâu xa, bởi lòng yêu thương con người mênh mông, sâuthẳm; bởi thái độ căm ghét, phẫn uất trước những thế lực xấu xa,tàn ác đã giày xéo, chà đạp lên con người.Đó chính là lí tưởng thẩm mĩ của nhà văn có khả năng nhân đạohóa con người, làm cho con người tin hơn ở những điều thiện, ởkhả năng vươn tới cái cao cả, cao thượng, kể cả những conngười đã trải qua và chịu đựng những điều ác khủng khiếp do xãhội và có khi do chính mình gây ra.2/ Mặt khác, nói tới quá trình nhân đạo hóa của văn học khôngphải chỉ là khả năng gợi lòng trắc ẩn, động tâm, thương cảm đốivới những cảnh ngộ bất hạnh đói nghèo diễn ra trong xã hội, dùđiều đó cũng là một phương tiện đáng quí. Khả năng nhân đạohóa còn bộc lộ ở sự tự ý thức về bản thân, tự nhận diện bản thântrước những điều xấu, tốt, thiện, ác… mà tác phẩm gợi lên.Người ta đã nói đến sự “thanh lọc” tâm hồn của văn học, hayhình thức “sám hối” của bản thân trước lương tâm của quá trìnhtiếp nhận tác phẩm là như thế.Đọc Nam Cao không phải chỉ là để cảm thông với Điền, với Thứ,với Hộ… với một cuộc sống bị “cơm áo ghì sát đất”, nó đang cónguy cơ giết chết những ước mơ và những tình cảm nhân ái, caothượng. Những tác phẩm của Nam Cao còn như một tấm gươngsoi để độc giả hôm nay tự nhận diện chính mình, không ngừngvượt lên hoàn cảnh bản thân để sống một cách xứng đáng hơn,tốt đẹp hơn. Nếu trong tác phẩm “Đời thừa”, nhân vật Hộ là mộttrí thức hoàn toàn tốt thì tác phẩm có thể không làm ta xúc độngđến thế. Sự giằng xé giữa nhân cách cao thượng, hành vi đẹpđẽ, hoài bão to lớn, tấm lòng vị tha của một “chàng trai trẻ vốnsay mê lí tưởng” với những bận rộn tẹp nhẹp vô nghĩa lí, với sực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi đại học môn vănÔn thi đại học môn văn –phần 71Đề: Vì sao có thể nói văn học chân chính có khả năng nhânđạo hóa con người? Liên hệ với thực tế văn học. BÀI LÀMVăn học là trong những loại hình nghệ thuật có từ rất sớm, gắnbó thiết thân với đời sống tinh thần của con người ngay từ thuởxa xưa. Dù dưới hình thức nào thì nó vẫn là sự phản ánh thế giớikhách quan qua thế giới chủ thể của nghệ sĩ. Tác phẩm nghệthuật chân chính là sự giãi bày những tình cảm, những khát vọngsâu xa của nhà văn trước cuộc đời, trước những vấn đề có ýnghĩa thân thiết đối với con người. Dù văn học viết về những sựcố lớn lao: bão táp cách mạng, chiến tranh, hay chỉ diễn tả mộttiếng chuông chùa, một bờ tre, ruộng lúa… bao giờ ta cũng tìmthấy hình bóng, tâm sự của con người gửi gắm ở bên trong. Vớitư cách là cụ thể của hoàn cảnh, là động lực của sự phát triển xãhội, là nguồn gốc của mọi sáng kiến, phát minh. Con người vớitất cả niềm vui, nỗi buồn, tâm tư khát vọng,thành đạt hay khổ đauluôn luôn là đối tượng trung tâm của văn học, là mối quan tâmhàng đầu của nghệ sĩ chân chính. Tình yêu thương đối với conngười là nguồn động lực căn bản nhất thúc đẩy ngòi bút của mọinhà văn chân chính.Nhà văn Nga Tolstoi đã từng viết:“Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu”.Còn Goethe thì nói: “Những điều đầu tiên mà thiên nhiên cần làtình yêu nồng nàn đối với cuộc sống”.Nữ văn sĩ Pháp Elsa Trisolet thì diễn tả tình yêu ấy bằng hình ảnhthật cụ thể: “Nhà văn là người cho máu”.Đó là một tình yêu bao gồm cả sự hi sinh to lớn. Tác phẩm chânchính đúng là sản phẩm của trí tuệ, trái tim, mồ hôi và cả nướcmắt nữa của người nghệ sĩ, là kết quả của quá trình nếm trải,nung nấu, cảm xúc dào dạt - cái mà người ta gọi là cảm hứngtrong sáng tạo nghệ thuật. Không ai làm thơ làm văn trong trạngthái khô cằn, chai sạn xúc cảm. Cảm hứng ấy có thể bắt đầu từniềm vui sướng, tự hào hay tin tưởng, phấn khởi, nhưng với nghệsĩ chân chính thì chẳng bao giờ có niềm vui hời hợt, giản đơn.Bởi vì cuộc sống con người, trong tính hiện thực của nó, niềm vuiluôn luôn đi đôi với nỗi buồn, ánh sáng luôn tồn tại bên cạnh bóngtối, cái xấu luôn luôn xen lẫn bên cạnh cái tốt, hạnh phúc thườngđi liền với khổ đau, bất hạnh…Và những khổ đau của con ngườixưa nay vốn là nỗi nhức nhối, bức xúc nhất thôi thúc người nghệsĩ cầm bút.Chính nhà văn Xô viết V.Raxpuchin đã diễn đạt tình cảm ấy mộtcách giản dị chân thành: “Nếu tôi viết, ấy là vì tôi cảm thấy đau ởđâu đấy trong người” với Huygo thì bể khổ của nhân loại là hầmmỏ khai thác không vơi cạn của đời ông. Truyện kiều là tiếngkhóc đứt ruột. Chí Phèo là tiếng thét phẫn uất đòi quyền làmngười…Những tác phẩm chân chính, bất tử với thời gian thườnglà những tác phẩm diễn tả những xung đột có khi đầy bi kịch giữacái thật và cái giả, giữa cái thiện và cái ác, giữa bóng tối và ánhsáng, giữa cái cao thượng và cái thấp hèn, ghê tởm … Tuy nhiên“thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái tốtđẹp, cái thủy chung”. Đó chính là khả năng nhân đạo mà văn họcchân chính có thể mang lại cho con người.Ở đây có mấy vấn đề cần lưu ý:1/ Sở dĩ nói văn học chân chính chứ không phải văn học nóichung vì trong sự tồn tại của văn học nhân loại quả là những tácphẩm vì con người, nâng cao phẩm giá con người nhưng cũng cóthứ văn chương làm hạ thấp phẩm giá con nguời. Có những tácphẩm là kết quả của thao thức khổ đau, hi sinh, trăn trở, nhưngcũng không thiếu thứ văn chương làm thuê, làm công cụ, bồi búttô son trát phấn cho giai cấp thống trị trong những xã hội đã suytàn, mục ruỗng… Có thứ văn chương bất tử, sống mãi với muônđời, có thứ văn chương rẻ tiền sẽ bị quên lãng với thời gian. Chủnghĩa nhân đạo, lòng yêu thương tôn trọng con người là thướcđo căn bản nhất để đánh giá mọi giá trị văn học chân chính .“Những người khốn khổ” của Hugo, “ Sống lại” của L.Tolstoi,Truyện Kiều của Nguyễn Du… là những tác phẩm trong đó tácgiả còn bộc lộ nhiều quan điểm sai lầm về tư tưởng và những giảipháp cải tạo xã hội, nhiều nhân vật cũng đã trải qua bao nhiêuvấp ngã, giằng xé, lầm lẫn… nhưng đó lại là những tác phẩmnghệ thuật chân chính sẽ sống mãi với thời gian; bởi sức mạnhcảm hóa sâu xa, bởi lòng yêu thương con người mênh mông, sâuthẳm; bởi thái độ căm ghét, phẫn uất trước những thế lực xấu xa,tàn ác đã giày xéo, chà đạp lên con người.Đó chính là lí tưởng thẩm mĩ của nhà văn có khả năng nhân đạohóa con người, làm cho con người tin hơn ở những điều thiện, ởkhả năng vươn tới cái cao cả, cao thượng, kể cả những conngười đã trải qua và chịu đựng những điều ác khủng khiếp do xãhội và có khi do chính mình gây ra.2/ Mặt khác, nói tới quá trình nhân đạo hóa của văn học khôngphải chỉ là khả năng gợi lòng trắc ẩn, động tâm, thương cảm đốivới những cảnh ngộ bất hạnh đói nghèo diễn ra trong xã hội, dùđiều đó cũng là một phương tiện đáng quí. Khả năng nhân đạohóa còn bộc lộ ở sự tự ý thức về bản thân, tự nhận diện bản thântrước những điều xấu, tốt, thiện, ác… mà tác phẩm gợi lên.Người ta đã nói đến sự “thanh lọc” tâm hồn của văn học, hayhình thức “sám hối” của bản thân trước lương tâm của quá trìnhtiếp nhận tác phẩm là như thế.Đọc Nam Cao không phải chỉ là để cảm thông với Điền, với Thứ,với Hộ… với một cuộc sống bị “cơm áo ghì sát đất”, nó đang cónguy cơ giết chết những ước mơ và những tình cảm nhân ái, caothượng. Những tác phẩm của Nam Cao còn như một tấm gươngsoi để độc giả hôm nay tự nhận diện chính mình, không ngừngvượt lên hoàn cảnh bản thân để sống một cách xứng đáng hơn,tốt đẹp hơn. Nếu trong tác phẩm “Đời thừa”, nhân vật Hộ là mộttrí thức hoàn toàn tốt thì tác phẩm có thể không làm ta xúc độngđến thế. Sự giằng xé giữa nhân cách cao thượng, hành vi đẹpđẽ, hoài bão to lớn, tấm lòng vị tha của một “chàng trai trẻ vốnsay mê lí tưởng” với những bận rộn tẹp nhẹp vô nghĩa lí, với sực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn học ôn thi ngữ văn tài liệu ôn thi môn ngữ văn ngữ văn lớp 12 tài liệu ôn thi đại học môn ngữ văn ôn thi đại học đề thi ôn thi đại học môn vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 52 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 41 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 36 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 36 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Văn học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 34 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 32 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 30 0 0 -
Đề cương môn học Hán văn Việt Nam
16 trang 28 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 28 0 0 -
6 trang 28 0 0