Đề cương môn học Hán văn Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 162.50 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Đề cương môn học Hán văn Việt Nam trường đại học khoa học xã hội và nhân văn khoa văn học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học Hán văn Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC BỘ MÔN HÁN NÔM ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HÁN VĂN VIỆT NAM (Classical Chinese in Vietnam) Chương trình đào tạo: Cử nhân Văn học Người biên soạn ThS. Phan Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2007 Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Khoa Văn học ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HÁN VĂN VIỆT NAM (Classical Chinese in Vietnam)1.1. Thông tin về giảng viên:1.2. Họ và tên: Phan Thị Thu Hiền Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian làm việc: Địa điểm làm việc: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Phòng 412,nhà B, ĐH KHXH-NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 0976098490 - 04 2851538 (NR) Email: thuhien@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Việt Nam. Các hướng nghiên cứu chính: Hán Nôm; Văn học trung đại ViệtNam1.3. Họ và tên: Nguyễn Tuấn Cường Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian làm việc: Địa điểm làm việc: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Phòng 412,nhà B, ĐH KHXH-NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 0983525080 Email: nomstudy@yahoo.com; cuongnt@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Văn tự học, Chữ Nôm, Ngữ văn họccổ điển… 21.4. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Hán văn Việt Nam Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Loại môn học: Bắt buộc Môn học tiên quyết: Hán Nôm cơ sở Môn học kế tiếp: Yêu cầu đối với môn học: Sinh viên cần trang bị kiến thức về lịchsử Việt Nam và văn học sử từ thế kỷ X – cuối thế kỷ XIX; Sinh viênphải nắm được một khối lượng chữ Hán cơ bản (qua môn học tiênquyết Hán Nôm cơ sở) để có thể đọc hiểu văn bản. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lí thuyết : 10 + Làm bài tập trên lớp : 02 + Thảo luận : 02 + Thực hành : 14 + Tự học xác định : 02 Khoa phụ trách môn học: Khoa Văn học – Từ P.308 đến P.314, tầng3, nhà B, trường ĐH KHXH-NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.Điện thoại văn phòng Khoa: 04.85811651.5. Mục tiêu của môn học • Kiến thức: - Sinh viên có kiến thức về diện mạo của nền văn học viết bằngchữ Hán của Việt Nam qua các giai đoạn: Hán văn thời Lý – Trần, Háncvăn thời Lê, Hán văn thời Nguyễn. - Có hiểu biết về các khuynh hướng sáng tác, các thể loại của Hánvăn trung đại (chiếu, biểu, hịch, cáo, tự, thơ luật...) 3 - Giới thiệu về các tác gia Hán văn tiêu biểu: các vị vua thời Lý – GTrần (Lý Thái Tổ, Trần Thái Tông), các nhà sư thời Lý (Vạn Hạnh,TKhông Lộ), Nguyễn Trãi, Nguyễn Du... - Tiếp cận một số tác phẩm Hán văn tiêu biểu: Thiên đô chiếu, Dụchư tỳ tướng hịch văn, thơ thiền thời Lý – Trần, Bình Ngô Đại Cáo, thơchữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du... • Kĩ năng: - Đọc phiên âm và dịch nghĩa được các văn bản Hán văn Việt Namđược học. - Nhận biết được đặc trưng của mỗi thể loại: chiếu, biểu, thơ... - Phân tích được các hiện tượng ngữ pháp xuất hiện trong các vănbản Hán văn được học. • Thái độ: - Đây là môn Hán văn Việt Nam dành cho sinh viên ngành Văn học,nên không đặt ra nhiều mục tiêu như đối với sinh viên chuyên ngành HánNôm. Tuy nhiên, không nên có thái độ coi đây là môn học “phụ”, bởi kiếnthức Hán văn sẽ bổ sung đáng kể cho văn học sử. Với thời lượng 2 tínchỉ, môn học mong muốn sinh viên có hứng thú khi làm quen với các vănbản thơ văn bằng nguyên tác chữ Hán, để từ đó tiếp cận với các tác gia,tác phẩm văn học trung đại một cách toàn diện hơn. Môn học khuyếnkhích sinh viên tích cực tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng bài học.1.6. Tóm tắt nội dung môn học Môn học Hán văn Việt Nam dành cho ngành Văn học nhằm giớithiệu về diện mạo của nền văn học viết bằng chữ Hán từ thế kỷ X đếnhết thế kỷ XIX. Tiêu chí được lựa chọn để trình bày vấn đề là theo lịchđại, đi từ Hán văn thời Lý – Trần => Hán văn thời Lê => Hán văn thờiNguyễn. Ở mỗi giai đoạn, sẽ điểm qua về các khuynh hướng sáng tác,trào lưu văn chương, các thể loại điển hình. Các tác gia lớn của từng giai 4đoạn sẽ được dừng lại giới thiệu cùng với những tác phẩm tiêu biểucủa họ. Các hiện tượng ngữ pháp của Hán cổ như: kết cấu định ngữ, sửđộng dụng pháp, danh từ làm trạng ngữ... được giới thiệu lồng ghéptrong mỗi bài học. Môn học được chia làm 3 phần. Phần thứ nhất: Hán văn thời Lý –Trần; Phần thứ hai: Hán văn thời Lê; Phần thứ ba: Hán văn thời Nguyễn.Mỗi phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học Hán văn Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC BỘ MÔN HÁN NÔM ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HÁN VĂN VIỆT NAM (Classical Chinese in Vietnam) Chương trình đào tạo: Cử nhân Văn học Người biên soạn ThS. Phan Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2007 Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Khoa Văn học ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HÁN VĂN VIỆT NAM (Classical Chinese in Vietnam)1.1. Thông tin về giảng viên:1.2. Họ và tên: Phan Thị Thu Hiền Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian làm việc: Địa điểm làm việc: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Phòng 412,nhà B, ĐH KHXH-NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 0976098490 - 04 2851538 (NR) Email: thuhien@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Việt Nam. Các hướng nghiên cứu chính: Hán Nôm; Văn học trung đại ViệtNam1.3. Họ và tên: Nguyễn Tuấn Cường Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian làm việc: Địa điểm làm việc: Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Phòng 412,nhà B, ĐH KHXH-NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 0983525080 Email: nomstudy@yahoo.com; cuongnt@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Văn tự học, Chữ Nôm, Ngữ văn họccổ điển… 21.4. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Hán văn Việt Nam Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Loại môn học: Bắt buộc Môn học tiên quyết: Hán Nôm cơ sở Môn học kế tiếp: Yêu cầu đối với môn học: Sinh viên cần trang bị kiến thức về lịchsử Việt Nam và văn học sử từ thế kỷ X – cuối thế kỷ XIX; Sinh viênphải nắm được một khối lượng chữ Hán cơ bản (qua môn học tiênquyết Hán Nôm cơ sở) để có thể đọc hiểu văn bản. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lí thuyết : 10 + Làm bài tập trên lớp : 02 + Thảo luận : 02 + Thực hành : 14 + Tự học xác định : 02 Khoa phụ trách môn học: Khoa Văn học – Từ P.308 đến P.314, tầng3, nhà B, trường ĐH KHXH-NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.Điện thoại văn phòng Khoa: 04.85811651.5. Mục tiêu của môn học • Kiến thức: - Sinh viên có kiến thức về diện mạo của nền văn học viết bằngchữ Hán của Việt Nam qua các giai đoạn: Hán văn thời Lý – Trần, Háncvăn thời Lê, Hán văn thời Nguyễn. - Có hiểu biết về các khuynh hướng sáng tác, các thể loại của Hánvăn trung đại (chiếu, biểu, hịch, cáo, tự, thơ luật...) 3 - Giới thiệu về các tác gia Hán văn tiêu biểu: các vị vua thời Lý – GTrần (Lý Thái Tổ, Trần Thái Tông), các nhà sư thời Lý (Vạn Hạnh,TKhông Lộ), Nguyễn Trãi, Nguyễn Du... - Tiếp cận một số tác phẩm Hán văn tiêu biểu: Thiên đô chiếu, Dụchư tỳ tướng hịch văn, thơ thiền thời Lý – Trần, Bình Ngô Đại Cáo, thơchữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du... • Kĩ năng: - Đọc phiên âm và dịch nghĩa được các văn bản Hán văn Việt Namđược học. - Nhận biết được đặc trưng của mỗi thể loại: chiếu, biểu, thơ... - Phân tích được các hiện tượng ngữ pháp xuất hiện trong các vănbản Hán văn được học. • Thái độ: - Đây là môn Hán văn Việt Nam dành cho sinh viên ngành Văn học,nên không đặt ra nhiều mục tiêu như đối với sinh viên chuyên ngành HánNôm. Tuy nhiên, không nên có thái độ coi đây là môn học “phụ”, bởi kiếnthức Hán văn sẽ bổ sung đáng kể cho văn học sử. Với thời lượng 2 tínchỉ, môn học mong muốn sinh viên có hứng thú khi làm quen với các vănbản thơ văn bằng nguyên tác chữ Hán, để từ đó tiếp cận với các tác gia,tác phẩm văn học trung đại một cách toàn diện hơn. Môn học khuyếnkhích sinh viên tích cực tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng bài học.1.6. Tóm tắt nội dung môn học Môn học Hán văn Việt Nam dành cho ngành Văn học nhằm giớithiệu về diện mạo của nền văn học viết bằng chữ Hán từ thế kỷ X đếnhết thế kỷ XIX. Tiêu chí được lựa chọn để trình bày vấn đề là theo lịchđại, đi từ Hán văn thời Lý – Trần => Hán văn thời Lê => Hán văn thờiNguyễn. Ở mỗi giai đoạn, sẽ điểm qua về các khuynh hướng sáng tác,trào lưu văn chương, các thể loại điển hình. Các tác gia lớn của từng giai 4đoạn sẽ được dừng lại giới thiệu cùng với những tác phẩm tiêu biểucủa họ. Các hiện tượng ngữ pháp của Hán cổ như: kết cấu định ngữ, sửđộng dụng pháp, danh từ làm trạng ngữ... được giới thiệu lồng ghéptrong mỗi bài học. Môn học được chia làm 3 phần. Phần thứ nhất: Hán văn thời Lý –Trần; Phần thứ hai: Hán văn thời Lê; Phần thứ ba: Hán văn thời Nguyễn.Mỗi phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ngành văn học Hán văn Việt Nam văn học văn bản hán văn ngữ pháp hán vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Văn học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 33 0 0 -
Thuyết trình môn Văn học 2: Ai có lỗi (Truyện của A-mi-xi)
14 trang 19 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
33 trang 19 0 0
-
Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay
10 trang 19 0 0 -
Bài giảng Hán nôm II - ĐH Phạm Văn Đồng
64 trang 18 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
Sự cải thiện trong nghệ thuật của Braxin
5 trang 17 0 0 -
2 trang 15 0 0
-
Tiểu thuyết - Tiếng chim hót trong bụi mận gai (Tập 1): Phần 1
193 trang 15 0 0