Danh mục

Ôn thi đại học môn văn –bài văn đoạt giải nhất quốc gia 2008

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Những đứa con tronggia đình của Nguyễn Thi và Mảnh trăng cuối rừng của NguyễnMinh Châu đều là những truyện ngắn hay đã khám phá, ca ngợivẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩcứu nước.Anh, chị hãy so sánh và làm rõ những khám phá, sáng tạo riêngcủa mỗi tác phẩm trong sự thể hiện của mỗi chủ đề đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi đại học môn văn –bài văn đoạt giải nhất quốc gia 2008Ôn thi đại học môn văn –phần 3 BÀI VĂN ĐẠT GIẢI NHẤT QUỐCGIA NĂM 2001BẢNG BĐề : Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Những đứa con tronggia đình của Nguyễn Thi và Mảnh trăng cuối rừng của NguyễnMinh Châu đều là những truyện ngắn hay đã khám phá, ca ngợivẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩcứu nước.Anh, chị hãy so sánh và làm rõ những khám phá, sáng tạo riêngcủa mỗi tác phẩm trong sự thể hiện của mỗi chủ đề đó.Bài làm :Yêu biết mấy những con người đi tớiHai cánh tay như hai cánh bay lênNgực dám đón những phong ba dữ dộiChân đạp bùn không sợ các loài sên!Hình ảnh những con người Việt Nam ấy đã đi vào thơ ca như mộtniềm thơ lớn và trở thành phầm hồn của mỗi người con đất Việt.Yêu biết mấy hình ảnh những người dân quê tôi: cần cù trong laođộng, anh hùng trong chiến đấu. Văn thơ thời kì kháng chiếnchống Mĩ đã dựng lại cả một thời kì máu lửa, đi sâu tìm tòi, khámphá, ngợi ca vẻ đẹp của con người. Tôi nhớ mãi một Tnú, cụ Mếttrong Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành; chị Chiến, anh bộđội tên Việt trong Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi ;và cô Nguyệt - người con gái trẻ tuổi, dũng cảm trong Mảnh trăngcuối rừng của Nguyễn Minh Châu. Họ là hiện thân của vẻ đẹpcon người Việt Nam, của sức sống dân tộc. Năm tháng trôi đi vàlịch sử đã bước sang trang mới nhưng những con người ấy vẫnsáng ngời lên, nhắc nhở ta về một quảng đường đầy gian khổ,đau thương, lại rất đỗi anh hùng mà đất nước mình đã đi qua. Đểrồi mỗi lần đọc lại, tôi không khỏi ngỡ ngàng vì người dân mìnhđẹp quá, dũng cảm quá ; và lòng tôi tưởng như được sống lạinhững ngày còn chiến tranh, bom đạn ấy.Đọc Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Những đứa con tronggia đình của Nguyễn Thi, Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn MinhChâu, hiện lên một tập thể anh hùng nhiều thế hệ đang ngày đêmchiến đấu với kẻ thù để giữ từng tất đất, ngôi nhà cho quê hươngđất nước. Viết về đề tài chiến tranh, cả ba nhà văn không đi sâuvào miêu tả những đau thương, mất mát của mình hay tội ác tàytrời của giặc Mĩ mà đi vào khám phá, ca ngợi vẻ đẹp con ngườiViệt Nam trong chiến tranh. Tôi còn nhớ một câu nói của nhà vănnổi tiếng : Con người, tất cả ở con người. Có thể huỷ diệt đượccuộc sống của con người nhưng không thể chiến thắng được nó.Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu viết vềcon người phải chăng cũng có một lòng tin như thế ? Hình ảnh cụMết, anh Tnú, Việt, chị Chiến, Nguyệt và còn biết bao người nữahiện ra trong cảnh sống chết từng giây, mưa bom bão đạn màvẫn hiên ngang, sáng lên một vẻ đẹp phẩm chất lạ thường. Họ làkết tinh của vẻ đẹp dân tộc, sức sống dân tộc. Những con ngườiyêu nước thiết tha, chiến đấu dũng cảm quên mình vì Tổ quốc ấylại rất đỗi giản dị, sáng trong, gắn bó với từng làng bản, thôn xóm.Bên cạnh phẩm chất anh hùng Nguyệt trong Mảnh trăng cuốirừng còn sáng ngời lên một tình yêu chung thuỷ, sắt son đầy màusắc lãng mạn. Các tác phẩm thời kì này đều đi vào khắc hoạphẩm chất đẹp đẽ của con người Việt Nam với giọng điệu cangợi, hào hùng vang vọng không khí của sử thi hoành tráng. Batác phẩm đã dựng nên một tác phẩm anh hùng, nhiều thế hệ giữahoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, trong đó mỗi nhân vật đều cómột vẻ đẹp riêng, một tâm hồn riêng, một cái “tôi” riêng hoàchung với cái ta rộng lớn.Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là một truyện ngắn xúcđộng, hào hùng về cuộc đấu tranh anh dũng của dan làng Xômannhà văn đã đi sâu khám phá những con người Tây Nguyên,những con người cả đời gắn bó với cây xà nu như gắn bó vớiĐảng với cách mạng. Con người hiện lên trong trang văn củaNguyễn Trung Thành là hình ảnh của một tập thể anh hùng nhiềuthế hệ. Trang sử hào hùng của Tây Nguyên không chỉ một ngườiviết mà là sự nối tiếp, kế tục từ đời này sang đời khác, từ thế hệnày sang thế hệ khác. Họ đã cùng nhau dựng xây làng bản, dựngxây lịch sử của một đất nước đứng lên. Nguyễn Trung Thành tìmđến miền đất núi rừng đầy đau thương. Nhà văn dã lắng nghe họsống để ghi lại cái nhịp sống hào hùng, ghi lại vẽ đẹp tâm hồn,bản chất anh hùng của những người giản dị, mộc mạc mà thiêngliêng, cao quý. Nguyễn Trung Thành như đã trở thành người concủa Tây Nguyên, của dân làng Xôman. Khi viết Rừng xà nu tựahồ ông ngợi ca, tự hào về làng mình, về quê hương của mình.Nói đến phong trào đấu tranh của dân làng Xôman, ta khôngquên hình ảnh anh Quyết, anh là cán bộ của Đảng, là người đãnhen nhóm phong trào cách mạng cho cộng đồng dân làngXôman. Tnú còn nhớ như in lời của anh; “sau này, nếu Mĩ-Diệmgiết anh, Tnú phải làm cán bộ thay anh” anh đã chính là người đãtruyền sức mạnh, niềm tin cho Tnú, cho Mai, …Anh là một ngườichiến sĩ dũng cảm, anh hùng.Nếu như anh Quyết là hiện thân của lớp trẻ, của Đảng thì hìnhảnh cụ Mết lại sáng lên trong truyện ngắn như một trụ cột củadân làng Xôman. Chẳng những vậy mà sau này, Nguyễn TrungThành đã ghi lại hồi kí, đại ý : Ông là cội nguồn, là Tây Nguyêncủa thời đất nước đứng lên còn trường tồn đến hôm nay. Ôngnhư lịch sử bao trùm nhưng không che lấp đi sự nối tiếp mãnhliệt, ngày càng mãnh liệt hơn, sành sỏi và tự giác hơn. Mỗi lời nóicủa cụ Mết như lời nói của sông núi, là lời nói của dân tộc. Ôngcụ là cuội nguồn của dân làng Xôman, là người đã lãnh đạo dânlàng Xôman đánh giặc: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầmgiáo”. Cụ hiện thân cho truyền thống, cho nét đẹp từ ngàn xưacủa dân làng. Cụ rất ít khen tốt giỏi mà chỉ nói “được”, cụ truyềnlại sức mạnh, răn dạy con cháu : “Nhớ lấy ghi lấy. Sau này tauchết rồi, bay còn sống phải nói lại với con cháu”. Hình ảnh của cụMết là hình ảnh của một già làng suốt đời đã gắn bó với TâyNguyên, chiến đấu bảo vệ buôn làng. Cụ tự hào về cây xà nu, đốbọn nó giết hết Rừng xà nu đất này. Đẹp thay hình ảnh của mộtông cụ “râu bây giờ đã dài tới ngực đen bóng, mắt vẫn sáng vàxếch ngược” hiển hiện ...

Tài liệu được xem nhiều: