Ôn thi ĐH, CĐ bằng phương pháp luyện đề
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rèn luyện các kĩ năng và phương pháp giải từ các đề thi sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quát về môn học và cảm thấy tự tin hơn trước khi bước vào phòng thi.Tại sao phải luyện đề? Đề thi chứa các nội dung kiến thức đầy đủ và tổng quát nhất. Khi làm đề các em sẽ ôn luyện được các kiến thức và phương pháp mình đã học, đồng thời cũng thấy được đâu là phần mình còn thiếu để kịp thời hoàn thiện, bổ sung. Luyện đề còn giúp các em nắm bắt được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi ĐH, CĐ bằng phương pháp luyện đề Ôn thi ĐH, CĐ bằng phương pháp luyện đề Rèn luyện các kĩ năng và phương pháp giải từ các đề thi sẽ giúpbạn có cái nhìn tổng quát về môn học và cảm thấy tự tin hơn trước khibước vào phòng thi. Tại sao phải luyện đề? Đề thi chứa các nội dung kiến thức đầy đủ và tổng quát nhất. Khi làmđề các em sẽ ôn luyện được các kiến thức và phương pháp mình đã học,đồng thời cũng thấy được đâu là phần mình còn thiếu để kịp thời hoàn thiện,bổ sung. Luyện đề còn giúp các em nắm bắt được các thủ thuật làm bài thi, saocho nhanh và chính xác nhất. Là cách để các em rèn luyện sự tự tin trướcmỗi kì thi. Khi nào thì bắt đầu Luyện đề? Khi các em đã nắm được khoảng 60% kiến thức cơ bản, đã được họcqua về các phương pháp giải nhanh cũng như một số thủ thuật để làm bài. Phương pháp Luyện đề như thế nào là tốt nhất? Bước 1: Giải đề thi bằng các phương pháp đơn giản Hãy đi từ những bước cơ bản của quá trình giải toán như viết phươngtrình phản ứng, đặt ẩn, vẽ sơ đồ... Tiếp theo là sử dụng tư duy và các phươngpháp tính toán thông thường để tìm ra đáp án của đề bài. Quá trình này sẽgiúp các em ôn lại các kiến thức cơ bản cũng như rèn luyện kĩ năng tính toánkhi làm đề thi. Bước 2: Sử dụng nhiều cách giải khác nhau cho một bài toán Sau khi làm bằng phương pháp thông thường, các em thử suy nghĩxem có cách giải nào nhanh và ngắn gọn hơn không. Hãy rèn luyện chomình thói quen suy nghĩ khi đứng trước một bài toán là: “Sử dụng phươngpháp gì? Có vấn đề gì mà đề thi hay lừa mình không?” Đúc rút kinh nghiệmvà ghi chép lại vào một quyển sổ nhỏ, các em sẽ dễ dàng tìm lại khi cầnthiết. Bước 3: Ngồi học với đồng hồ đếm thời gian Cuối cùng, hãy “ép” thời gian làm bài theo đúng quy định. Ngồi luyệnđề thi với một chiếc đồng hồ báo giờ sẽ giúp các em đo lường và kiểm soátthời gian làm bài một cách chính xác. Từ đó, các em có thể đánh giá đượctrình độ của mình cũng như tìm ra được những điểm yếu để khắc phục. Điềuquan trọng là cách này giúp các em làm quen với áp lực phòng thi, chuẩn bịtâm lí sẵn sàng cho kì thi ĐH-CĐ sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi ĐH, CĐ bằng phương pháp luyện đề Ôn thi ĐH, CĐ bằng phương pháp luyện đề Rèn luyện các kĩ năng và phương pháp giải từ các đề thi sẽ giúpbạn có cái nhìn tổng quát về môn học và cảm thấy tự tin hơn trước khibước vào phòng thi. Tại sao phải luyện đề? Đề thi chứa các nội dung kiến thức đầy đủ và tổng quát nhất. Khi làmđề các em sẽ ôn luyện được các kiến thức và phương pháp mình đã học,đồng thời cũng thấy được đâu là phần mình còn thiếu để kịp thời hoàn thiện,bổ sung. Luyện đề còn giúp các em nắm bắt được các thủ thuật làm bài thi, saocho nhanh và chính xác nhất. Là cách để các em rèn luyện sự tự tin trướcmỗi kì thi. Khi nào thì bắt đầu Luyện đề? Khi các em đã nắm được khoảng 60% kiến thức cơ bản, đã được họcqua về các phương pháp giải nhanh cũng như một số thủ thuật để làm bài. Phương pháp Luyện đề như thế nào là tốt nhất? Bước 1: Giải đề thi bằng các phương pháp đơn giản Hãy đi từ những bước cơ bản của quá trình giải toán như viết phươngtrình phản ứng, đặt ẩn, vẽ sơ đồ... Tiếp theo là sử dụng tư duy và các phươngpháp tính toán thông thường để tìm ra đáp án của đề bài. Quá trình này sẽgiúp các em ôn lại các kiến thức cơ bản cũng như rèn luyện kĩ năng tính toánkhi làm đề thi. Bước 2: Sử dụng nhiều cách giải khác nhau cho một bài toán Sau khi làm bằng phương pháp thông thường, các em thử suy nghĩxem có cách giải nào nhanh và ngắn gọn hơn không. Hãy rèn luyện chomình thói quen suy nghĩ khi đứng trước một bài toán là: “Sử dụng phươngpháp gì? Có vấn đề gì mà đề thi hay lừa mình không?” Đúc rút kinh nghiệmvà ghi chép lại vào một quyển sổ nhỏ, các em sẽ dễ dàng tìm lại khi cầnthiết. Bước 3: Ngồi học với đồng hồ đếm thời gian Cuối cùng, hãy “ép” thời gian làm bài theo đúng quy định. Ngồi luyệnđề thi với một chiếc đồng hồ báo giờ sẽ giúp các em đo lường và kiểm soátthời gian làm bài một cách chính xác. Từ đó, các em có thể đánh giá đượctrình độ của mình cũng như tìm ra được những điểm yếu để khắc phục. Điềuquan trọng là cách này giúp các em làm quen với áp lực phòng thi, chuẩn bịtâm lí sẵn sàng cho kì thi ĐH-CĐ sắp tới.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết học tập cẩm nang học tập phương pháp học tập kinh nghiệm học tốtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 160 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 106 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
Học kĩ năng khai thác thông tin trên internet
3 trang 51 0 0 -
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 43 0 0 -
20 trang 42 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng học tập - ĐH Mở TP.HCM
0 trang 42 0 0