Danh mục

Ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh

Số trang: 57      Loại file: doc      Dung lượng: 844.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2013 dành cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I SINH HỌC 12Câu1: gen là a. một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (prôtêin hay ARN) b. một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc. c. một đoạn chứa các nuclêôtit. d. một phân tử ADN xác định.Câu 2: Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêôtit. Vùng trình tự nuclêôtit nằm ở đầu 5trên mạch mã gốc của gen có chức năng A. mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã. B. mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. C. mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. D. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.Câu 3: Vùng khởi đầu ( Vùng điều hoà đầu gen) A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. B. mang thông tin mã hoá các axit amin. C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein.Cõu 4: Mã di truyền là A. một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin B. một bộ ba các nuclêôtit C. một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit D. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêinCâu 5: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là A. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền. C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axitt amin.Câu 6: Mã di truyền có tính thoái hoá, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. C. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin. D. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.Cõu 7: Bộ ba mở đầu với chức năng quy định khởi đầu dịch mã và quy định mã hoá axit amin mêtiônin là A. AUA B. AUG C. AUX D. AUUCõu 8: ở sinh vật, các côđon không mã hoá axit amin nào và quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là A. AUA, UAA, UXG. B. AAU, GAU, UXA. C. UAA, UAG, UGA. D. XUG, AXG, GUA.Cõu 9: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN là A. 64 B. 32 C. 25 D. 6Cõu 10: Phân tử ADN tái bản theo nguyên tắc A. khuôn mẫu và bán bảo toàn B. bổ sung C. sao nguợc D. nhân đôi.Cõu 11:Trong phiên mã, mạch ADN được dùng làm khuôn mẫu là A. cả hai mạch 3/ ---> 5/ hoặc 5/ ---> 3/ đều có thể làm khuôn mẫu. B. mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọn C. chỉ mạch 5/ ---> 3/ dùng làm khuôn mẫu D. chỉ mạch 3/ ---> 5/ dùng làm khuôn mẫuCõu 12: Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là A. chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 5/ ---> 3/ B. chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 3/ ---> 5/ C. chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza phụ thuộc cấu trúc gen 1 D. chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza tuỳ thuộc vào cấu trúc phân tử ADNCõu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN ( tái bản ADN) ? A. Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra trong tế bào ở kì giữa của quá trình phân bào. B. Sau một lần tự nhân đôi, từ một phân tử ADN hình thành nên 2 phân tử ADN giống nhau, trong đó 1phân tử ADN có hai mạch được tổng hợp mới hoàn toàn. C. Mạch ADN mới được tổng hợp liên tục theo chiều 3 - 5. D. Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.Cõu 14: Trong quỏ trỡnh tỏi bản ADN, mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quóng tạo nờn cỏc đoạn ngắn(đoạn Okazaki). Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối là A. ADN- ligaza. B. ADN- gyraza. C. amylaza. D. ADN- polimeraza.Cõu 15: Phõn tớch thành phần húa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A = 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclờic này là A. ADN cú cấu trỳc mạch kộp. B. ARN có cấu trúc mạch đơn. C. ADN có cấu trúc mạch đơn. D. ARN cú cấu trỳc mạch kộp.Cõu 16: Một gen có chiều dài 5100 ăngxtrông có số nuclêôtit là A. 3000 . B. 1500. C. 6000. D. 4500. 0Cõu 17: Một đoạn ADN có chiều dài 5100A , khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp A. 2500 nuclêôtit. B. 3000 nuclêôtit. C. 1500 nuclêôtit. D. 2000 nuclêôtit.Cõu 18: Một gen có chiều dài 1,02 mm khi nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cầncung cấp là A. 1,02. 105. B. 6. 105. C. 6. 106. C. 3. 106.Cõu 19:Một đoạn ADN có chiều dài 5100 A0, nhân đôi liên tiếp 3 lần, số nuclêôtit mà môi trường nội bàocần cung cấp là. A. 21000. B. 32000. C. 12000. D. 4500.Cõu 20:Một gen có chiều dài 5100A0 có số nuclêôtit loại A chiếm 30%. Khi nhân đôi môi trường cần cungcấp các loại nuclêotit là A. A = T = 900; G = X = 600. B. A = T = 600; G = X = 900. C. G = X = A = T = 600. D. A =T = G = X = 900.Cõu 21: Một đoạn phân tử ADN có 560 nuclêôtit loại A chiếm 28% khi nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự domà môi trường nội bào cung cấp là A. 4000. B. 1568. C. 3136. D. 2000.Cõu 22: Một đoạn ADN có 3000 nuclêôtit trong đó loại A chiếm 30% khi nhân đôi liên tiếp 3 lần đòi hỏi môitrường nội bào cung cấp các loại nuclêôtit là A. A = T = 6300; G = X = 4200. C. A = T = 4200; G = X = 6300. B. A = T = 2700; G =X = 1800. D. A =T = 1800; G = X = 2700.Cõu 23: Một gen có cấu trúc 2 mạch xoắn kép, có tỉ lệ A + T = 1,5 và có tổng số nuclêôtit bằng 3.103. G+X Số nuclêôti ...

Tài liệu được xem nhiều: