Danh mục

KỲ THI DIỄN TẬP TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2013 Môn thi: SINH HỌC

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra kỳ thi diễn tập tốt nghiệp thpt năm 2013 môn thi: sinh học, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỲ THI DIỄN TẬP TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2013 Môn thi: SINH HỌCSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI DIỄN TẬP TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2013 TỈNH ĐỒNG THÁP Môn thi: SINH HỌC – Giáo dục trung học phổ thông Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 06 trang) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:........................................................... Số báo danh: .............................................................. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Một gen có chiều dài 4080 A0, có tổng số liên kết hidrô là 3120. Số lượng nuclêôtit loại A có trên gen là A. 680. B. 720. C. 480. D. 540. Câu 2: Những động vật sống ở những nơi có nhiệt độ thấp có tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể (S) với thể tích cơ thể (V) (tỉ lệ S/V) giảm, điều này có ý nghĩa gì? A. Giúp động vật tăng cường khả năng sinh sản. B. Giúp động vật di chuyển nhanh. C. Giúp động vật kiếm ăn tốt hơn. D. Giúp động vật hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể. Câu 3: Phương pháp nào sau đây không được sử dụng để tạo ra sinh vật biến đổi gen? A. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen. B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen trong hệ gen. C. Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen. D. Nuôi cấy hạt phấn. Câu 4: Từ một hay một nhóm tế bào sinh dưỡng ở thực vật, người ta có thể sử dụng các loại hoocmôn thích hợp và nuôi cấy trong những môi trường đặc biệt để tạo ra những cây trồng hoàn chỉnh. Đây là phương pháp A. tạo giống bằng công nghệ tế bào. B. tạo giống mới bằng gây biến dị. C. cấy truyền phôi. D. tạo giống bằng công nghệ gen. Câu 5: Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. quần thể. B. cá thể. C. loài. D. quần xã. Câu 6: Hiệu suất sinh thái là A. tỉ lệ phần trăm lượng thức ăn chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. B. tỉ lệ phần trăm năng lượng chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. C. tỉ lệ phần trăm năng lượng bị thất thoát giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. D. tỉ lệ phần trăm lượng chất khô chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. Câu 7: Người ta có thể dựa vào sự giống nhau và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, số lượng và đặc biệt là trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trong ADN để xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Đây là bằng chứng: A. Phôi sinh học. B. Giải phẫu so sánh. C. Địa lí sinh vật học. D. Sinh học phân tử. Trang 1/6 - Mã đề thi 132Câu 8: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có 100% số cá thể có kiểu gen Aa.Qua tự thụ phấn bắt buộc, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen Aa ở thế hệ F3 là 1 7 1 1 A. . B. . C. . D. . 2 16 16 8Câu 9: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là trộihoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A–bbC–D– ở đời conlà 1 81 27 9 A. . B. . C. . D. 16 256 256 256Câu 10: Di truyền học đã dự đoán được khi bố mẹ có kiểu gen Aa x Aa, trong đó gen agây bệnh ở người thì: A. xác suất đời con bị bệnh là 50%. B. xác suất đời con bị bệnh là 75%. C. xác suất đời con bị bệnh là 25%. D. xác suất đời con bị bệnh là 100%.Câu 11: Hiện tượng ở lúa mì màu hạt đỏ đậm, nhạt khác nhau tùy thuộc vào số lượnggen trội có mặt trong kiểu gen, khi số lượng gen trội trong kiểu gen càng nhiều thì màuđỏ càng đậm. Hiện tượng này là kết quả của sự A. tác động cộng gộp của các gen không alen. B. tác động một gen lên nhiều tính trạng. C. tương tác át chế của các gen lặn không alen. D. tương tác át chế của các gen trội không alen.Câu 12: Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa là A. di, nhập gen. B. chọn lọc tự nhiên. C. biến dị tổ hợp. D. đột biến.Câu 13: Khi lai các cây đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn đượcF1 toàn cây hạt vàng, trơn. Khi cho các cây F1 giao phấn với nhau thì ở thế hệ F2 có tỉ lệphân li kiểu hình là: A. 3 hạt vàng, trơn : 3 hạt vàng, nhăn : 1 hạt xanh, trơn : 1 hạt xanh, nhăn. B. 9 hạt vàng, trơn : 3 hạt vàng, nhăn : ...

Tài liệu được xem nhiều: