Danh mục

ONG ĐỐT

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.56 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ong đốt là một tai nạn thờng gặp trong sinh hoạt, lao động. Ong đốt có thể gây sốc phản vệ dẫn tới tử vong nhanh chóng trong vòng vài phút tới vài giờ, tử vong muộn sau vài ngày do suy gan, suy thận, rối loạn đông máu. Vì vậy cần xử trí đúng, sớm rồi chuyển tới bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ONG ĐỐT ONG ĐỐTI. MỞ ĐẦUOng đốt là một tai nạn thờng gặp trong sinh hoạt, lao động. Ong đốt có thể gây sốcphản vệ dẫn tới tử vong nhanh chóng trong vòng vài phút tới vài giờ, tử vongmuộn sau vài ngày do suy gan, suy thận, rối loạn đông máu. Vì vậy cần xử tríđúng, sớm rồi chuyển tới bệnh viện.1.Một số đặc điểm sinh học của ong- Ong thuộc bộ cánh màng (Hymenoptera) gồm có 4 họ: họ ong mật gồm ong mật(Apidae) và ong bầu (Bombidae), họ ong vò vẽ (Vespidae) gồm ong bắp cày, ongvò vẽ), họ ong vàng (JellowJacket) và Formicidae (kiến). Ong vàng có thể tấncông ngời một cách tự nhiên còn hầu hết các trờng hợp ong đốt đều xảy ra khi tổong bị chọc phá.- Bộ phận gây độc: nọc độc nằm ở phần bụng sau của con ongcái.+ Ong mật: đoạn cuối của ngòi ong có hình răng ca, khi ong đốt ngòi này vàmột phần cơ thể ong sẽ bị đứt ra khỏi ong và bám trên da ngời, ong sau khi đốt sẽchết, phần cơ quanh túi nọc sẽ tiếp tục co bóp để tống nọc vào cơ thể nạn nhân quangòi trong vài phút sau 20 giây có ít nhất khoảng 90% lợng nọc đợc bơm vào.+ Các họ ong còn lại do ngòi không có hình răng ca như ong mật nên khi đốt ngòicòn nguyên vẹn, ong có thể đốt nhiều lần.2.Thành phần nọc ong- Melittin: bản chất là peptide có nhiều trong nọc ong, là nguyên nhân gâyđau, có đặc tính hoạt động trên bề mặt tế bào, yếu tố gây tan máu trực tiếp vàlàm ngng kết tiểu cầu.-Phospholipase A2: sau khi melittin gây phá huỷ màng tế bào, phospholipaseA2 gây tan hồng cầu bằng cách tách rời các liên kết trên màng tế bào hồngcầu.-Peptide: gây thoái hoá các hạt của bạch cầu hạt a kiềm dẫn tới giảiphóng histamin.-Hyaluronidase: phân huỷ axit hyaluronic của tổ chức liên kếtlàm nọc ong thấm nhanh hơn.-Apamine: peptide độc với thần kinh, tác dụngmạnh trên tuỷ sống, gây tăng kích thích, co thắt cơ, co giật.-Các amine hoạtmạch: histamine, serotonin, các catecholamin, kinin: gây đau, gây viêm và cótính chất hoạt mạch, là nguyên nhân của các triệu chứng tại chỗ và thúc đẩysự hấp thu các kháng nguyên trong nọc ong.-Các chất có hoạt tính tiêu fibrin,ức chế prothrombin và thromboplastin.II. CHẨN ĐOÁN1.Hỏi bệnh- Hỏi bệnh để xác định là bị ong đốt.- Hỏi thêm các thông tin đểxác định loại ong: màu sắc, hình dạng ong, ngòi trên da...- Nên tìm cách bắtđợc ong và mang ong cùng bệnh nhân bị chính loại ong đốt đến bệnh viện đểxác định loài ong (cẩn thận tránh không để bị ong đốt thêm).2.Lâm sàng2.1.Tại chỗ:- Đau nhói sau vài phút chuyển thành đau rát bỏng.-Tại chỗ đốt có hiện tợng sng, nóng, đỏ, đau. Có thể gặp giữa nốt ong châmhoại tử trắng, xung quanh viền đỏ và sng nề. - Sẩn ngứa, mề đay, cảm giácnóng ran trong vòng vài giờ sau đốt- Nốt sần trên da có khi tồn tại đến 6tháng.- Có thể bị đỏ da + phù nề quanh vết đốt 10cm, đáp ứng quá mức có thểgây ra phù toàn bộ chi tuy vẫn có thể không có phản ứng toàn thân- Chú ý:khi bị ong đốt vào vùng đầu mặt cổ dễ gây phù nề thanh quản dẫn đến khóthở và chết nhanh chóng do bị tắc nghẽn đ ờng thở.- Bị đốt vào vùng quanhmắt hoặc mi mắt có thể gây đục màng trớc thuỷ tinh thể, viêm mống mắt, ápxe thuỷ tinh thể, thủng nhãn cầu, tăng nhãn áp, rối loạn khúc xạ... - Các triệuchứng cục bộ nặng nhất vào 48-72 giờ sau khi bị ong đốt và kéo dài hàngtuần.2.2. Sốc phản vệ- Tình trạng phản ứng toàn thân xảy ra không phụ thuộc số lợng ong đốt.Phần lớn phản ứng này xảy ra trong vòng 15 phút sau khi bị ong đốt và hầuhết xảy ra trong vòng giờ đầu.- Triệu chứng bắt đầu thờng là ngứa mắt, đỏ mắt, nổi mày đay toàn thân, hokhan. Các triệu chứng có thể nặng lên nhanh chóng với bó ngực, co thắt hầuhọng, thở rít, khó thở, tím, đau bụng, nôn, ỉa chảy, chóng mặt, rét run và sốt,tiếng rít thanh quản, bệnh cảnh sốc điển hình, hôn mê, ỉa đái không tự chủ,đờm bọt máu. Những triệu chứng nhẹ ban đầu có thể nhanh chóng tiến triểnthành sốc phản vệ. Bệnh nhân nhanh chóng suy hô hấp, truỵ tim mạch, tửvong.2.3. Tình trạng nhiễm độc toàn thân:- Khi bị nhiều ong đốt (thường > 50 nốt), các phản ứng nhiễm độc có thể xảyra. Triệu chứng có thể giống nh phản ứng hệ thống nhng thờng các triệuchứng tiêu hoá nổi bật hơn. Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng, đau đầu, sợánh sáng và ngất là những dấu hiệu thờng gặp, có thể có sốt, ngủ gà, co cứngcơ tự nhiên, phù mà không có mày đay, đôi khi có co giật. Các triệu chứngnày thờng tự lui sau 48 giờ.- Gan: hoại tử gan.- Thận: suy thận thờng xuất hiện sau 1-2 ngày, do nhiều yếu tố (tan máu, tiêucơ vân, tác dụng trực tiếp của nọc ong với ống thận, viêm thận kẽ do cơ chế dịứng, do giảm thể tích). Nếu không đ ợc điều trị tích cực sớm, bệnh sẽ tiến triểnthành suy thận cấp thể vô niệu, kéo dài nhiều tuần đến hàng tháng.- Máu: tan máu, giảm tiểu cầu, đông máu nội quản rải rác.- Cơ: tiêu cơ vân ồ ạt khi số lợng nốt đốt nhiều.- Có thể chia các phản ứng dị ứng thành 4 giai đoạn:Giai đoạn 1: là phản ứng viêm tại chỗ đốt.Giai đoạn 2: là ...

Tài liệu được xem nhiều: