Ong vò vẽ bắt ong mật
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Nguyên nhân và tác hại Do ong vò vẽ bắt ong mật để ăn thịt, làm giảm quân số ong thợ của đàn, đôi khi gặp lúc chúa bay ra khỏi tổ và bị ong vò vẽ bắt đi thì đàn ong sẽ mất chúa. 2. Biện pháp phòng, trừ - Nếu phát hiện có tổ ong vò vẽ thì dùng lửa đốt diệt ngay. - Dùng thuốc: Dùng một cục bông tẩm thuốc sâu (Wofatox hoặc Dipterex) đậm đặc kẹp vào một cây sào rồi đặt cục bông đó trước cữa ra vào của ong vò vẽ. Kiến hại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ong vò vẽ bắt ong mậtOng vò vẽ bắt ong mật 1.Nguyên nhân và tác hại Do ong vò vẽ bắt ong mật để ăn thịt, làm giảm quân số ongthợ của đàn, đôi khi gặp lúc chúa bay ra khỏi tổ và bị ong vò vẽbắt đi thì đàn ong sẽ mất chúa. 2. Biện pháp phòng, trừ - Nếu phát hiện có tổ ong vò vẽ thì dùng lửa đốt diệt ngay. - Dùng thuốc: Dùng một cục bông tẩm thuốc sâu (Wofatoxhoặc Dipterex) đậm đặc kẹp vào một cây sào rồi đặt cục bông đótrước cữa ra vào của ong vò vẽ.Kiến hại ong 1.Nguyên nhân và tác hại Do kiến tấn công ăn mật ong, bắt ong non và lấy trứng. Nếukiến nhỏ vào ăn mật sẽ làm cho đàn ong xôn xao và bốc bay. 2. Biện pháp phòng, trừ - Để đề phòng kiến người ta đặt 4 chân thùng ong trong bát đổđầy nước để không cho kiến bò lên tổ ong, hoặc dùng mỡ xemáy bôi chung quanh chân cột không cho kiến bò lên thùngBệnh nhiễm trùng máu ở ong 1. Triệu chứng - Thường xẩy ra trong đàn ong yếu, gặp khí hậu ẩm thấp vikhuẩn dễ phát triển. 2. Nguyên nhân - Những con ong trưởng thành khi nhiễm vi khuẩnPseudômnas apiseptica sẽ bị tổn thương các cơ và các mô hoạtđộng ở chân, cánh, râu, đôi khi cả cơ ngực làm cho nó kém hoạtđộng, hoặc không hoạt động được. 3. Biện pháp phòng, trừ - Hiện nay chưa có loại thuốc nào chữa trị bệnh này, mà khiphát hiện người ta khuyên nên huỷ bỏ đàn ong có bệnh để bảovệ cho toàn trại ong và toàn vùng. - Biện pháp phòng có hiệu lực vẫn là xây dựng đàn ong mạnhcó khả năng chống chịu với các loại bệnh hại với các vi khuẩngây bệnh.Bệnh bại liệt ở ong 1. Triệu chứng - Hay xảy ra thường xuyên trong các đàn ong yếu, khó lâynhiễm nên không gây chết cả đàn ong, nhưng làm hao tổn dầnquân ong và làm cho những con ong bị nhiễm bệnh mất khảnăng làm việc. 2. Nguyên nhân - Do một loại virus gây nhiễm gây nên 3. Biện pháp phòng trừ - Hiện nay chưa có loại thuốc nào chữa trị bệnh này nên điềuquan trọng là phải luôn chú ý chọn lọc đàn ong, xây dựng đànong mạnh và thường xuyên kiểm tra để loại bỏ những con ong bịbệnh tránh ảnh hưởng cho cả đàn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ong vò vẽ bắt ong mậtOng vò vẽ bắt ong mật 1.Nguyên nhân và tác hại Do ong vò vẽ bắt ong mật để ăn thịt, làm giảm quân số ongthợ của đàn, đôi khi gặp lúc chúa bay ra khỏi tổ và bị ong vò vẽbắt đi thì đàn ong sẽ mất chúa. 2. Biện pháp phòng, trừ - Nếu phát hiện có tổ ong vò vẽ thì dùng lửa đốt diệt ngay. - Dùng thuốc: Dùng một cục bông tẩm thuốc sâu (Wofatoxhoặc Dipterex) đậm đặc kẹp vào một cây sào rồi đặt cục bông đótrước cữa ra vào của ong vò vẽ.Kiến hại ong 1.Nguyên nhân và tác hại Do kiến tấn công ăn mật ong, bắt ong non và lấy trứng. Nếukiến nhỏ vào ăn mật sẽ làm cho đàn ong xôn xao và bốc bay. 2. Biện pháp phòng, trừ - Để đề phòng kiến người ta đặt 4 chân thùng ong trong bát đổđầy nước để không cho kiến bò lên tổ ong, hoặc dùng mỡ xemáy bôi chung quanh chân cột không cho kiến bò lên thùngBệnh nhiễm trùng máu ở ong 1. Triệu chứng - Thường xẩy ra trong đàn ong yếu, gặp khí hậu ẩm thấp vikhuẩn dễ phát triển. 2. Nguyên nhân - Những con ong trưởng thành khi nhiễm vi khuẩnPseudômnas apiseptica sẽ bị tổn thương các cơ và các mô hoạtđộng ở chân, cánh, râu, đôi khi cả cơ ngực làm cho nó kém hoạtđộng, hoặc không hoạt động được. 3. Biện pháp phòng, trừ - Hiện nay chưa có loại thuốc nào chữa trị bệnh này, mà khiphát hiện người ta khuyên nên huỷ bỏ đàn ong có bệnh để bảovệ cho toàn trại ong và toàn vùng. - Biện pháp phòng có hiệu lực vẫn là xây dựng đàn ong mạnhcó khả năng chống chịu với các loại bệnh hại với các vi khuẩngây bệnh.Bệnh bại liệt ở ong 1. Triệu chứng - Hay xảy ra thường xuyên trong các đàn ong yếu, khó lâynhiễm nên không gây chết cả đàn ong, nhưng làm hao tổn dầnquân ong và làm cho những con ong bị nhiễm bệnh mất khảnăng làm việc. 2. Nguyên nhân - Do một loại virus gây nhiễm gây nên 3. Biện pháp phòng trừ - Hiện nay chưa có loại thuốc nào chữa trị bệnh này nên điềuquan trọng là phải luôn chú ý chọn lọc đàn ong, xây dựng đànong mạnh và thường xuyên kiểm tra để loại bỏ những con ong bịbệnh tránh ảnh hưởng cho cả đàn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh ở vật nuôi kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi Kỹ thuật nuôi trồng chăm sóc cây trồngTài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0