Ðông y trị vẹo cổ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vẹo cổ Đông y còn gọi là trúng phong kinh lạc. Bệnh xuất hiện rất đột ngột: sáng sớm khi ngủ dậy đã thấy mình bị vẹo cổ, không quay đầu được, vùng cổ gáy không sưng, ấn vào thấy đau, cảm giác tê bì co cứng, toàn thân mệt mỏi, ngại vận động, tinh thần uể oải không được nhanh nhẹn như trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðông y trị vẹo cổ Ðông y trị vẹo cổVẹo cổ Đông y còn gọi là trúng phong kinh lạc. Bệnhxuất hiện rất đột ngột: sáng sớm khi ngủ dậy đã thấymình bị vẹo cổ, không quay đầu được, vùng cổ gáykhông sưng, ấn vào thấy đau, cảm giác tê bì co cứng,toàn thân mệt mỏi, ngại vận động, tinh thần uể oảikhông được nhanh nhẹn như trước.Nguyên nhân: do bị nhiễm cảm phong hàn, tà khíthừa cơ xâm nhập làm cho khí huyết trở trệ, kinh lạcách tắc mà gây ra bệnh.Nguyên tắc điều trị: Trừ phong tán hàn, điều hòa khíhuyết.Đông y có nhiều bài thuốc trị bệnh hiệu quả:Thuốc uống:Bài 1: Đậu đen (sao thơm) 30g, cỏ xước 20g, xuyênkhung 12g, tất bát 16g, kinh giới 16g, quế 10g, kiện10g, tục đoạn 12g, rễ cây cúc tần 16g, cà gai leo 12g.Cho các vị vào ấm, đổ nước 1.200ml sắc còn 350ml,chia 3 - 4 lần uống trong ngày (uống nóng). Cà gai leo, một vị thuốc chữa vẹo cổ.Bài 2:Độc lực 16g, bưởi bung 16g, xấu hổ 20g, xương bồ16g, tang kí sinh 16g, rễ lá lốt 12g, xuyên khung 12g,huyết đằng 16g, nam tục đoạn 16g, ngũ gia bì 16g,cẩu tích 16g, quế 10g, kiện 10g. Cho các vị vào ấm,đổ nước 1.200ml sắc còn 350ml, chia 3 lần uốngtrong ngày (uống nóng).Bài 3: Khung 12g, quy 12g, thục 12g, phòng sâm16g, cát căn 16g, rễ xấu hổ 16g, rễ cỏ xước 16g, rễbưởi bung 16g, cây độc lực 16g, kinh giới 16g, quếvỏ 10g, kiện 10g, trần bì 12g, chích thảo 12g. Chocác vị vào ấm, đổ nước 1.200ml sắc còn 350ml, chia3 lần uống trong ngày (uống nóng).Bài 4: Xương bồ 16g, đậu đen (sao thơm) 24g, ngũgia bì 16g, tang kí sinh 16g, ngải diệp (phơi khô) 20g,tát bát 12g, tang chi 12g, phòng phong 10g, kinh giới16g, nam tục đoạn 20g, thổ linh 20g, quế 10g, kiện10g, trần bì 12g, cát căn 16g. Sắc uống ngày 1 thang(uống khi nước thuốc còn đang nóng).Thuốc chườm:- Vỏ cây gạo 1 nắm to, cho vào cối đá giã nhỏ, trộnvào 1 chén rượu, sao nóng. Dùng vải mềm gói lại rồichườm vào chỗ đau, khi thuốc nguội thì sao lại đểchườm tiếp.- Đậu đen khoảng 250g sao thơm, lấy miếng vải mềmgói lại chườm tại chỗ.Thuốc xoa bóp:- Công thức: quế, kiện, xuyên khung, hoa hồi, xươngbồ, sinh khương, trần bì, tô mộc. Mỗi vị 16g, các vịthái nhỏ cho vào chai thủy tinh, lấy rượu trắng đổ vàocho ngập thuốc, ngâm trong khoảng 1 tuần là có thểdùng được.- Cách dùng: lấy bông chấm thuốc xoa đều lên chỗ bịđau, dùng bàn tay xoa nhẹ rồi tiến hành bấm huyệt(xoa, day, bấm, xoay). Phương pháp này rất tốtnhưng cần phải thực hiện đúng kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðông y trị vẹo cổ Ðông y trị vẹo cổVẹo cổ Đông y còn gọi là trúng phong kinh lạc. Bệnhxuất hiện rất đột ngột: sáng sớm khi ngủ dậy đã thấymình bị vẹo cổ, không quay đầu được, vùng cổ gáykhông sưng, ấn vào thấy đau, cảm giác tê bì co cứng,toàn thân mệt mỏi, ngại vận động, tinh thần uể oảikhông được nhanh nhẹn như trước.Nguyên nhân: do bị nhiễm cảm phong hàn, tà khíthừa cơ xâm nhập làm cho khí huyết trở trệ, kinh lạcách tắc mà gây ra bệnh.Nguyên tắc điều trị: Trừ phong tán hàn, điều hòa khíhuyết.Đông y có nhiều bài thuốc trị bệnh hiệu quả:Thuốc uống:Bài 1: Đậu đen (sao thơm) 30g, cỏ xước 20g, xuyênkhung 12g, tất bát 16g, kinh giới 16g, quế 10g, kiện10g, tục đoạn 12g, rễ cây cúc tần 16g, cà gai leo 12g.Cho các vị vào ấm, đổ nước 1.200ml sắc còn 350ml,chia 3 - 4 lần uống trong ngày (uống nóng). Cà gai leo, một vị thuốc chữa vẹo cổ.Bài 2:Độc lực 16g, bưởi bung 16g, xấu hổ 20g, xương bồ16g, tang kí sinh 16g, rễ lá lốt 12g, xuyên khung 12g,huyết đằng 16g, nam tục đoạn 16g, ngũ gia bì 16g,cẩu tích 16g, quế 10g, kiện 10g. Cho các vị vào ấm,đổ nước 1.200ml sắc còn 350ml, chia 3 lần uốngtrong ngày (uống nóng).Bài 3: Khung 12g, quy 12g, thục 12g, phòng sâm16g, cát căn 16g, rễ xấu hổ 16g, rễ cỏ xước 16g, rễbưởi bung 16g, cây độc lực 16g, kinh giới 16g, quếvỏ 10g, kiện 10g, trần bì 12g, chích thảo 12g. Chocác vị vào ấm, đổ nước 1.200ml sắc còn 350ml, chia3 lần uống trong ngày (uống nóng).Bài 4: Xương bồ 16g, đậu đen (sao thơm) 24g, ngũgia bì 16g, tang kí sinh 16g, ngải diệp (phơi khô) 20g,tát bát 12g, tang chi 12g, phòng phong 10g, kinh giới16g, nam tục đoạn 20g, thổ linh 20g, quế 10g, kiện10g, trần bì 12g, cát căn 16g. Sắc uống ngày 1 thang(uống khi nước thuốc còn đang nóng).Thuốc chườm:- Vỏ cây gạo 1 nắm to, cho vào cối đá giã nhỏ, trộnvào 1 chén rượu, sao nóng. Dùng vải mềm gói lại rồichườm vào chỗ đau, khi thuốc nguội thì sao lại đểchườm tiếp.- Đậu đen khoảng 250g sao thơm, lấy miếng vải mềmgói lại chườm tại chỗ.Thuốc xoa bóp:- Công thức: quế, kiện, xuyên khung, hoa hồi, xươngbồ, sinh khương, trần bì, tô mộc. Mỗi vị 16g, các vịthái nhỏ cho vào chai thủy tinh, lấy rượu trắng đổ vàocho ngập thuốc, ngâm trong khoảng 1 tuần là có thểdùng được.- Cách dùng: lấy bông chấm thuốc xoa đều lên chỗ bịđau, dùng bàn tay xoa nhẹ rồi tiến hành bấm huyệt(xoa, day, bấm, xoay). Phương pháp này rất tốtnhưng cần phải thực hiện đúng kỹ thuật.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0