Pha chế nước rửa chén
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.16 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên vật liệu: - 50g Xút - 30g Hec - 20g Laurin - 1kg Las - 200g Xôđa - 200g Natrisunphat (Na2SO4)- Màu (tuỳ thích, thường dùng dùng màu xanh lá, vàng) - Mùi (tuỳ thích, mùi được ưa chuộng là chanh, bạc hà...) (lưu ý có thể tìm mua nguyên vật liệu trên ở chợ Kim Biên) Cách làm: Khi mua hóa chất về, bạn cân lại chính xác và hòa tan mỗi nguyên liệu vào trong một chậu nước theo tỉ lệ tương ứng (muốn làm nhiều thì bạn cứ nhân lên theo tỉ lệ này )...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pha chế nước rửa chén Pha chế nước rửa chénNguyên vật liệu:- 50g Xút- 30g Hec- 20g Laurin- 1kg Las- 200g Xôđa- 200g Natrisunphat (Na2SO4)- Màu (tuỳ thích, thường dùng dùng màu xanh lá, vàng)- Mùi (tuỳ thích, mùi được ưa chuộng là chanh, bạc hà...)(lưu ý có thể tìm mua nguyên vật liệu trên ở chợ Kim Biên)Cách làm:Khi mua hóa chất về, bạn cân lại chính xác và hòa tan mỗi nguyên liệu vào trong mộtchậu nước theo tỉ lệ tương ứng (muốn làm nhiều thì bạn cứ nhân lên theo tỉ lệ này )- 50g Xút hòa tan trong 12 lít nước (chứa trong thùng có dung tích 20 lít)- 30g Hec hòa tan trong 0,5 lít nước- 20g Laurin hòa tan trong 0,5 lít nước- 1kg Las hòa tan trong 1 lít nước- 200g Xôđa hòa tan trong 0,5 lít nước- 200g Na2SO4 hòa tan trong 0,5 lít nước- Màu hòa tan trong 0,5 lít nước (chừng nào pha vào thì hãy hòa tan vào nước)- Mùi hòa tan trong 0,5 lít nước (chừng nào pha vào thì hãy hòa tan vào nước)Trong quá trình hòa tan, thêm hóa chất từ từ, vừa cho vừa khuấy nhẹ và đều để khôngbị vón cục (tránh khuấy mạnh có thể sẽ tạo bọt tràn ra ngoài) . Khuấy cho đến khi tạothành một dung dịch đồng nhất (bảo đảm cho chất tan đã tan hết).Cho chậu chứa Hec vào chậu chứa xút, khuấy đều. Tiếp tục thêm Laurin và Las vào, mỗilần thêm phải khuấy đều cho tan hết rồi mới thêm tiếp tục hóa chất khác (khuấy trongvòng 20 phút là bảo đảm nhất, càng về sau khi lượng dung dịch đã nhiều thì thời giankhuấy càng tăng dần). Sau đó thêm tiếp Xođa và Na2SO4 vào hỗn hợp trên.Bạn thấy đấy, chỉ cực trong khâu khuấy thôi, cần phải khuấy thật đều để dung dịch hòatan hoàn toàn, như vậy chất lượng nước rửa chén của bạn mới tốt.Sau khi khuấy đều, bảo đảm các chất đã tan hoàn toàn vào nhau, bạn sẽ thấy bọt nổi lênrất nhiều. Đậy nắp và để yên khoảng 6 tiếng, cho bọt lắng hết. Sau đó cho thêm hướngliệu và phẩm màu tuỳ thích, để có màu và mùi như ý bạn, nhớ cho vừa phải, đừng chonhiều, màu sắc sặc sỡ hay mùi gắt quá cũng không tốt lắm đâu.Khâu cuối cùng là cho thành phẩm vào chai. Đây chính là một phần hoạt động trong côngtrình thanh niên của Đoàn khoa Hóa trường Đại học Sư phạm TP.HCM năm 2006 đấy:Gây quỹ học bổng Giúp bạn đến trường, với nhiều hình thức gây quỹ, trong đó sảnxuất nước rửa chén bán giá rẻ cho sinh viên, vừa phát huy kiến thức chuyên môn vào đờisống, vừa tạo một nguồn gây quỹ học bổng nhằm giúp những sinh viên gặp khó khăn.Sản xuất lần đầu vào ngày 09.12.2006 và lô thành phẩm đầu tiên ra đời vào ngày10.12.2006. Với hơn 10 lần sản xuất, thu được hơn 1 triệu góp vào quỹ học bổng củakhoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pha chế nước rửa chén Pha chế nước rửa chénNguyên vật liệu:- 50g Xút- 30g Hec- 20g Laurin- 1kg Las- 200g Xôđa- 200g Natrisunphat (Na2SO4)- Màu (tuỳ thích, thường dùng dùng màu xanh lá, vàng)- Mùi (tuỳ thích, mùi được ưa chuộng là chanh, bạc hà...)(lưu ý có thể tìm mua nguyên vật liệu trên ở chợ Kim Biên)Cách làm:Khi mua hóa chất về, bạn cân lại chính xác và hòa tan mỗi nguyên liệu vào trong mộtchậu nước theo tỉ lệ tương ứng (muốn làm nhiều thì bạn cứ nhân lên theo tỉ lệ này )- 50g Xút hòa tan trong 12 lít nước (chứa trong thùng có dung tích 20 lít)- 30g Hec hòa tan trong 0,5 lít nước- 20g Laurin hòa tan trong 0,5 lít nước- 1kg Las hòa tan trong 1 lít nước- 200g Xôđa hòa tan trong 0,5 lít nước- 200g Na2SO4 hòa tan trong 0,5 lít nước- Màu hòa tan trong 0,5 lít nước (chừng nào pha vào thì hãy hòa tan vào nước)- Mùi hòa tan trong 0,5 lít nước (chừng nào pha vào thì hãy hòa tan vào nước)Trong quá trình hòa tan, thêm hóa chất từ từ, vừa cho vừa khuấy nhẹ và đều để khôngbị vón cục (tránh khuấy mạnh có thể sẽ tạo bọt tràn ra ngoài) . Khuấy cho đến khi tạothành một dung dịch đồng nhất (bảo đảm cho chất tan đã tan hết).Cho chậu chứa Hec vào chậu chứa xút, khuấy đều. Tiếp tục thêm Laurin và Las vào, mỗilần thêm phải khuấy đều cho tan hết rồi mới thêm tiếp tục hóa chất khác (khuấy trongvòng 20 phút là bảo đảm nhất, càng về sau khi lượng dung dịch đã nhiều thì thời giankhuấy càng tăng dần). Sau đó thêm tiếp Xođa và Na2SO4 vào hỗn hợp trên.Bạn thấy đấy, chỉ cực trong khâu khuấy thôi, cần phải khuấy thật đều để dung dịch hòatan hoàn toàn, như vậy chất lượng nước rửa chén của bạn mới tốt.Sau khi khuấy đều, bảo đảm các chất đã tan hoàn toàn vào nhau, bạn sẽ thấy bọt nổi lênrất nhiều. Đậy nắp và để yên khoảng 6 tiếng, cho bọt lắng hết. Sau đó cho thêm hướngliệu và phẩm màu tuỳ thích, để có màu và mùi như ý bạn, nhớ cho vừa phải, đừng chonhiều, màu sắc sặc sỡ hay mùi gắt quá cũng không tốt lắm đâu.Khâu cuối cùng là cho thành phẩm vào chai. Đây chính là một phần hoạt động trong côngtrình thanh niên của Đoàn khoa Hóa trường Đại học Sư phạm TP.HCM năm 2006 đấy:Gây quỹ học bổng Giúp bạn đến trường, với nhiều hình thức gây quỹ, trong đó sảnxuất nước rửa chén bán giá rẻ cho sinh viên, vừa phát huy kiến thức chuyên môn vào đờisống, vừa tạo một nguồn gây quỹ học bổng nhằm giúp những sinh viên gặp khó khăn.Sản xuất lần đầu vào ngày 09.12.2006 và lô thành phẩm đầu tiên ra đời vào ngày10.12.2006. Với hơn 10 lần sản xuất, thu được hơn 1 triệu góp vào quỹ học bổng củakhoa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nước rửa chén quuy trình hóa học công nghệ hóa học nhiên liệu sinh học kiến thức hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 209 0 0 -
9 trang 157 0 0
-
40 trang 136 0 0
-
130 trang 135 0 0
-
Tiểu luận: Nhiên liệu sinh học Ethanol – BioDiesel
19 trang 107 0 0 -
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 106 0 0 -
Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg
5 trang 78 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 76 0 0 -
28 trang 60 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0