![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phá sản doanh nghiệp
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 61.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, con người làm ra sản phẩm để tự phục vụ, tự đáp ứng nhu cầu của mình nên chưa có hoạt động mua bán, trao đổi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phá sản doanh nghiệp PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP I Khái quát về phá sản doanh nghiệp 1. Phá sản – hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, con người làm ra sản phẩm để tựphục vụ, tự đáp ứng nhu cầu của mình nên chua có hoạt động mua bán,trao đổi; do đó hoạt động thương mại chưa tồn tại và không thể có hiệntượng phá sản. Sang nền kinh tế kế hoạch tập trung ở Việt nam trước đây, chủ thểkinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh được Nhà nước thànhlập và tài sản thuộc sở hữu nhà nước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanhđược thực hiện theo kế hoạch của Nhà nước, không có cạnh tranh giữacác doanh nghiệp. Các xí nghiệp, hợp tác xã trong thời kì này luôn có sựgiúp đỡ của Nhà nước bằng cách khoanh nợ, hoãn nợ, xóa nợ … hoặc sửdụng các giải pháp mang tính chất hành chính như sáp nhập, giải thể đểchấm dứt hoạt động khi kinh doanh thua lỗ. Như vậy, các doanh nghiệp quốc doanh hay hợp tác xã trong nềnkinh tế bao cấp không thể bị mất khả năng thanh toán và hiện tượng phásản cũng không xảy ra. Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, phá sản doanhnghiệp là hiện tượng kinh tế - xã hội tồn tại khách quan. Tính tất yếukhách quan của hiện tượng phá sản doanh nghiệp được lý giải bằng cáclý do cơ bản sau: Thứ nhất, về thực chất doanh nghiệp cũng chỉ là thực thể xã hội vànhư vậy, cũng như các thực thể khác, doanh nghiệp cũng có quá trình sinhra, phát triển và diệt vong. Thứ hai, trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận luôn là mục đíchtối cao mà mọi doanh nghiệp đều hướng tới, là cơ sở cho sự tồn tại củamỗi doanh nghiệp, đồng thời là động lực cơ bản thúc đẩy họ lao vào quátrình cạnh tranh nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Do vậy cạnh tranh là một quyluật khách quan. Khi tồn tại quyền tự do cạnh tranh, các doanh nghiệp cócơ sở pháp lý để tham gia vào các cuộc cạnh tranh nhằm dành dựt thịtrường, khách hàng, lợi nhuận. Trong cuộc chiến trên thương trường đó,có sự phân hóa kẻ mạnh, người yếu và do đó kẻ mạnh vươn lên chiếmlĩnh thị trường, phát triển; những doanh nghiệp khác kinh doanh kém hiệuquả, không đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ tài chính buộc phải chấm dứthoạt động, rút khỏi thị trường. Thứ ba, kinh doanh là chấp nhận rủi ro, vì trong kinh doanh rủi rorất lớn. Thậm chí có những doanh nghiệp chịu sự rủi ro ngay khi mớithành lập và bị phá sản. Hơn nữa, sự đa dạng của các lý do thất bại trongkinh doanh còn thể hiện ở việc: sự yếu kém về năng lực tổ chức, quản lýhoạt động sản xuất - kinh doanh; sự thiếu khả năng thích ứng với nhữngbiến động trên thương trường; vi phạm các chế độ, thể lệ quản lý … Tóm lại, phá sản luôn là một hiện tượng tất yếu trong nền kinh tếthị trường, nó hiện hữu như là một sản phẩm của quá trình cạnh tranh,chọn lọc và đào thải tự nhiên của nền kinh tế thị trường. 2. Khái quát về pháp luật phá sản 2.1 Khái niệm Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xãhiện tượng mất khả năng thanh toán luôn được đặt ra, hiện tượng này cóthể nhất thời, nhưng cũng có thể kéo dài và có tính trầm trọng thuộc vềbản chất và vô phương cứu chữa. Trong trường hợp đó, người ta nóidoanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản. Phá sản là mộttình trạng tồn tại của doanh nghiệp, hay hợp tác xã, nó chỉ tồn tại trongđiều kiện doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn còn tồn tại, do đó không có khainiệm phá sản doanh nghiệp, hay hợp tác xã, mà chỉ tồn tại về doanhnghiệp, hay hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. Nếu doanh nghiệp, hợptác xã đã làm xong thủ tục tuyên bố phá sản, thực chất nó không tồn tạinữa, nên không thể có khái niệm về những thực thể không tồn tại. Vậy, có thể nhìn nhận vấn đề phá sản qua khái niệm sau đây:doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp,hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khichủ nợ có yêu cầu.(Theo Điều 3 Luật Phá sản 2004). 2.2 Phân loại phá sản Thông thường có 3 cách phân loại chủ yếu sau: - Phá sản trung thục và phá sản gian trá; - Phá sản tự nguyện và phá sản bắc buộc; - Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân. a. Phá sản trung thực và phá sản gian trá: - Phá sản trung thực: là hậu quả của những nguyên nhân, kết quảcủa những rủi ro bất khả kháng gây ra. Trong trường hợp này, doanhnghiệp bị phá sản là do những nguyên nhân mang tính khách quan nhưthiên tai, ảnh hưởng chính trị, khủng hoảng kinh tế hay những biến độngcủa thị trường về tỉ giá hối đoái. Những doanh nghiệp bị phá sản vì nhữngnguyên nhân chủ quan như yếu kém trong năng lực quản lý điều hành, cơcấu đầu tư của doanh nghiệp bị mất cân đối nghiêm trọng, doanh nghiệpbị mất uy tín trên thương trường cũng được xem là phá sản trung thực. - Phá sản gian trá: là hậu quả của những thủ đoạn, hành vi gian dốicó sự sắp đặt từ trước của các doanh nghiệp mắc nợ, loqị dụng cơ chếphá sản để chiếm đoạt tài sả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phá sản doanh nghiệp PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP I Khái quát về phá sản doanh nghiệp 1. Phá sản – hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, con người làm ra sản phẩm để tựphục vụ, tự đáp ứng nhu cầu của mình nên chua có hoạt động mua bán,trao đổi; do đó hoạt động thương mại chưa tồn tại và không thể có hiệntượng phá sản. Sang nền kinh tế kế hoạch tập trung ở Việt nam trước đây, chủ thểkinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh được Nhà nước thànhlập và tài sản thuộc sở hữu nhà nước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanhđược thực hiện theo kế hoạch của Nhà nước, không có cạnh tranh giữacác doanh nghiệp. Các xí nghiệp, hợp tác xã trong thời kì này luôn có sựgiúp đỡ của Nhà nước bằng cách khoanh nợ, hoãn nợ, xóa nợ … hoặc sửdụng các giải pháp mang tính chất hành chính như sáp nhập, giải thể đểchấm dứt hoạt động khi kinh doanh thua lỗ. Như vậy, các doanh nghiệp quốc doanh hay hợp tác xã trong nềnkinh tế bao cấp không thể bị mất khả năng thanh toán và hiện tượng phásản cũng không xảy ra. Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, phá sản doanhnghiệp là hiện tượng kinh tế - xã hội tồn tại khách quan. Tính tất yếukhách quan của hiện tượng phá sản doanh nghiệp được lý giải bằng cáclý do cơ bản sau: Thứ nhất, về thực chất doanh nghiệp cũng chỉ là thực thể xã hội vànhư vậy, cũng như các thực thể khác, doanh nghiệp cũng có quá trình sinhra, phát triển và diệt vong. Thứ hai, trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận luôn là mục đíchtối cao mà mọi doanh nghiệp đều hướng tới, là cơ sở cho sự tồn tại củamỗi doanh nghiệp, đồng thời là động lực cơ bản thúc đẩy họ lao vào quátrình cạnh tranh nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Do vậy cạnh tranh là một quyluật khách quan. Khi tồn tại quyền tự do cạnh tranh, các doanh nghiệp cócơ sở pháp lý để tham gia vào các cuộc cạnh tranh nhằm dành dựt thịtrường, khách hàng, lợi nhuận. Trong cuộc chiến trên thương trường đó,có sự phân hóa kẻ mạnh, người yếu và do đó kẻ mạnh vươn lên chiếmlĩnh thị trường, phát triển; những doanh nghiệp khác kinh doanh kém hiệuquả, không đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ tài chính buộc phải chấm dứthoạt động, rút khỏi thị trường. Thứ ba, kinh doanh là chấp nhận rủi ro, vì trong kinh doanh rủi rorất lớn. Thậm chí có những doanh nghiệp chịu sự rủi ro ngay khi mớithành lập và bị phá sản. Hơn nữa, sự đa dạng của các lý do thất bại trongkinh doanh còn thể hiện ở việc: sự yếu kém về năng lực tổ chức, quản lýhoạt động sản xuất - kinh doanh; sự thiếu khả năng thích ứng với nhữngbiến động trên thương trường; vi phạm các chế độ, thể lệ quản lý … Tóm lại, phá sản luôn là một hiện tượng tất yếu trong nền kinh tếthị trường, nó hiện hữu như là một sản phẩm của quá trình cạnh tranh,chọn lọc và đào thải tự nhiên của nền kinh tế thị trường. 2. Khái quát về pháp luật phá sản 2.1 Khái niệm Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xãhiện tượng mất khả năng thanh toán luôn được đặt ra, hiện tượng này cóthể nhất thời, nhưng cũng có thể kéo dài và có tính trầm trọng thuộc vềbản chất và vô phương cứu chữa. Trong trường hợp đó, người ta nóidoanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản. Phá sản là mộttình trạng tồn tại của doanh nghiệp, hay hợp tác xã, nó chỉ tồn tại trongđiều kiện doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn còn tồn tại, do đó không có khainiệm phá sản doanh nghiệp, hay hợp tác xã, mà chỉ tồn tại về doanhnghiệp, hay hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. Nếu doanh nghiệp, hợptác xã đã làm xong thủ tục tuyên bố phá sản, thực chất nó không tồn tạinữa, nên không thể có khái niệm về những thực thể không tồn tại. Vậy, có thể nhìn nhận vấn đề phá sản qua khái niệm sau đây:doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp,hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khichủ nợ có yêu cầu.(Theo Điều 3 Luật Phá sản 2004). 2.2 Phân loại phá sản Thông thường có 3 cách phân loại chủ yếu sau: - Phá sản trung thục và phá sản gian trá; - Phá sản tự nguyện và phá sản bắc buộc; - Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân. a. Phá sản trung thực và phá sản gian trá: - Phá sản trung thực: là hậu quả của những nguyên nhân, kết quảcủa những rủi ro bất khả kháng gây ra. Trong trường hợp này, doanhnghiệp bị phá sản là do những nguyên nhân mang tính khách quan nhưthiên tai, ảnh hưởng chính trị, khủng hoảng kinh tế hay những biến độngcủa thị trường về tỉ giá hối đoái. Những doanh nghiệp bị phá sản vì nhữngnguyên nhân chủ quan như yếu kém trong năng lực quản lý điều hành, cơcấu đầu tư của doanh nghiệp bị mất cân đối nghiêm trọng, doanh nghiệpbị mất uy tín trên thương trường cũng được xem là phá sản trung thực. - Phá sản gian trá: là hậu quả của những thủ đoạn, hành vi gian dốicó sự sắp đặt từ trước của các doanh nghiệp mắc nợ, loqị dụng cơ chếphá sản để chiếm đoạt tài sả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
pháp luật phá sản doanh nghiệp kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
99 trang 426 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 367 0 0 -
98 trang 344 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 322 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 304 0 0 -
87 trang 256 0 0
-
96 trang 248 3 0