PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển hoá hydrat cacbon với đặc trưng đường máu tăng cao mãn tính do giảm bài tiết insulin hoặc giảm chức năng hoạt động của insulin hoặc cả hai.Đái tháo đường ở trẻ em liên quan đến yếu tố di truyền và viêm tự miễn tiểu đảo Langechan. Đái tháo đường ở trẻ em là phụ thuộc isulin (Type 1) và liệu pháp thay thế tiêm insulin là cần thiết để duy trì cuộc sống cho trẻ. Bệnh thường gặp 10 – 14 tuổi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển hoá hydrat cacbon với đặctrưng đường máu tăng cao mãn tính do giảm bài tiết insulin hoặc giảm chức nănghoạt động của insulin hoặc cả hai. Đái tháo đường ở trẻ em liên quan đến yếu tố di truyền và viêm tự miễntiểu đảo Langechan. Đái tháo đường ở trẻ em là phụ thuộc isulin (Type 1) và liệupháp thay thế tiêm insulin là cần thiết để duy trì cuộc sống cho trẻ. Bệnh thườnggặp 10 – 14 tuổi. 1. Chẩn đoán : 1.1. Lâm sàng : Đặc điểm đái tháo đường ở trẻ em phổ biến nhất là khởi phát đột ngột và -cấp tính với triệu chứng : đái nhiều, uống nhiều và nhiễm toan chuyển hoá. Số còn lại đái tháo đường ở trẻ em khởi phát từ từ với 4 triệu chứng : đái -nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, gầy sút cân và mệt mỏi. Muộn hơn trẻ có triệu chứng giảmthị lực hoặc chậm lớn, chậm dậy thì. Hình ảnh đặc trưng của đái tháo đường type 1 và type 2 ở người trẻ tuổi. Đặc điểm Type 1 Type 2 Tuổi bộ thời Tiền dậy thì hoặc Toàn thiếu niên muộn hơn Bắt đầu Cấp tính Khác nhau : chậm, nhẹ, nặng Bắt buộc Khi uống thuốc hạ Tiêm insulin đường máu không kết quả. Bài tiết insulin Không có hoặc Thay đổi rất ít Độ nhậy insulin Tốt Thấp Tỷ lệ % ĐTĐ 90% quan - Miễn dịch Có Không Nhiễm toan Phổ biến Rất hiếm -chuyển hoá Phổ biến - Béo phì Không 1.2. Xét nghiệm : Làm dường máu ít nhất từ 2 lần trở lên với tiêu chuẩn đường máu : Đường huyết Rối loạn dung nạp Đái tháo đường đường Khi đói (mmol/l) ³ 6,1 < 7,0 ³ 7,0 2 giờ sau NP tăng - ³ 11,1đường máu (mmo/l) - HbA1C > 7% ĐGĐ : có thể bình thường hoặc thay đổi - Khí máu thay đổi khi có rối loạn chuyển hoá thăng bằng kiềm toan. - Test dung nạp Glucose : tổng liều không quá 75g đường Glucose. - Trẻ bú mẹ : 1 – 1,5g/kg Trẻ lớn : 1,75g/kg Tiến hành : cho trẻ uống glucose với 250ml nước bình thường, uống trong5 phút. Xét nghiệm đường máu trước và sau uống 30phút – 60 phút – 120 phút. Định lượng có thể tìm thấy kháng thể kháng tế bào tụy : ICA, GAD, -IAA Đường niệu (+), ceton niệu có thể (+) hoặc (-). - 2. Điều trị: 2.1. Thuốc : Insulin động vật (lợn hoặc bò) và insulin người (Human insulin) Các loại insulin Bắt đầu Đỉnh cao Thời gian tác dụng của tác dụng tác dụng kéo dài Thường 2 – 5 giờ 5 – 8 giờ 30 phút(regular) chậm 1 – 3 giờ 6 – 12 giờ Bán 16 – 24 giờ(Lente, NPH) Tác dụng chậm 4 – 6 giờ 8 – 20 giờ 24 – 28 giờ Hỗn hợp 7 – 12 giờ 30 phút 16 – 24 giờ(70/30, 50/50) Liều lượng : Trẻ nhỏ : 0,2 – 0,8 đv/kg/ngày - Tiền dậy thì : 0,8 – 1 đv/kg/ngày - Dậy thì : 1,2 – 1,5 đv/kg/ngày - Cách sử dụng các mũi tiêm trong ngày Dùng 2 mũi tiêm/ngày kết hợp insulin thường và bán chậm tiêm trước -bữa ăn sáng và chiều tối. Đôi khi dùng 3 mũi tiêm/ngày trong một số trường hợpđặc biệt. Liều lượng tiêm buổi sáng = 2/3 tổng liều trong ngày - Liều lượng tiêm buổi chiều = 1/3 tổng liều trong ngày - Tỷ lệ Insulin thường là 1/3 và insulin chậm là 2/3 cho mỗi lần tiem. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển hoá hydrat cacbon với đặctrưng đường máu tăng cao mãn tính do giảm bài tiết insulin hoặc giảm chức nănghoạt động của insulin hoặc cả hai. Đái tháo đường ở trẻ em liên quan đến yếu tố di truyền và viêm tự miễntiểu đảo Langechan. Đái tháo đường ở trẻ em là phụ thuộc isulin (Type 1) và liệupháp thay thế tiêm insulin là cần thiết để duy trì cuộc sống cho trẻ. Bệnh thườnggặp 10 – 14 tuổi. 1. Chẩn đoán : 1.1. Lâm sàng : Đặc điểm đái tháo đường ở trẻ em phổ biến nhất là khởi phát đột ngột và -cấp tính với triệu chứng : đái nhiều, uống nhiều và nhiễm toan chuyển hoá. Số còn lại đái tháo đường ở trẻ em khởi phát từ từ với 4 triệu chứng : đái -nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, gầy sút cân và mệt mỏi. Muộn hơn trẻ có triệu chứng giảmthị lực hoặc chậm lớn, chậm dậy thì. Hình ảnh đặc trưng của đái tháo đường type 1 và type 2 ở người trẻ tuổi. Đặc điểm Type 1 Type 2 Tuổi bộ thời Tiền dậy thì hoặc Toàn thiếu niên muộn hơn Bắt đầu Cấp tính Khác nhau : chậm, nhẹ, nặng Bắt buộc Khi uống thuốc hạ Tiêm insulin đường máu không kết quả. Bài tiết insulin Không có hoặc Thay đổi rất ít Độ nhậy insulin Tốt Thấp Tỷ lệ % ĐTĐ 90% quan - Miễn dịch Có Không Nhiễm toan Phổ biến Rất hiếm -chuyển hoá Phổ biến - Béo phì Không 1.2. Xét nghiệm : Làm dường máu ít nhất từ 2 lần trở lên với tiêu chuẩn đường máu : Đường huyết Rối loạn dung nạp Đái tháo đường đường Khi đói (mmol/l) ³ 6,1 < 7,0 ³ 7,0 2 giờ sau NP tăng - ³ 11,1đường máu (mmo/l) - HbA1C > 7% ĐGĐ : có thể bình thường hoặc thay đổi - Khí máu thay đổi khi có rối loạn chuyển hoá thăng bằng kiềm toan. - Test dung nạp Glucose : tổng liều không quá 75g đường Glucose. - Trẻ bú mẹ : 1 – 1,5g/kg Trẻ lớn : 1,75g/kg Tiến hành : cho trẻ uống glucose với 250ml nước bình thường, uống trong5 phút. Xét nghiệm đường máu trước và sau uống 30phút – 60 phút – 120 phút. Định lượng có thể tìm thấy kháng thể kháng tế bào tụy : ICA, GAD, -IAA Đường niệu (+), ceton niệu có thể (+) hoặc (-). - 2. Điều trị: 2.1. Thuốc : Insulin động vật (lợn hoặc bò) và insulin người (Human insulin) Các loại insulin Bắt đầu Đỉnh cao Thời gian tác dụng của tác dụng tác dụng kéo dài Thường 2 – 5 giờ 5 – 8 giờ 30 phút(regular) chậm 1 – 3 giờ 6 – 12 giờ Bán 16 – 24 giờ(Lente, NPH) Tác dụng chậm 4 – 6 giờ 8 – 20 giờ 24 – 28 giờ Hỗn hợp 7 – 12 giờ 30 phút 16 – 24 giờ(70/30, 50/50) Liều lượng : Trẻ nhỏ : 0,2 – 0,8 đv/kg/ngày - Tiền dậy thì : 0,8 – 1 đv/kg/ngày - Dậy thì : 1,2 – 1,5 đv/kg/ngày - Cách sử dụng các mũi tiêm trong ngày Dùng 2 mũi tiêm/ngày kết hợp insulin thường và bán chậm tiêm trước -bữa ăn sáng và chiều tối. Đôi khi dùng 3 mũi tiêm/ngày trong một số trường hợpđặc biệt. Liều lượng tiêm buổi sáng = 2/3 tổng liều trong ngày - Liều lượng tiêm buổi chiều = 1/3 tổng liều trong ngày - Tỷ lệ Insulin thường là 1/3 và insulin chậm là 2/3 cho mỗi lần tiem. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phác đồ điều trị bệnh vật lý trị liệu kỹ thuật điều trị bệnh tài liệu học ngành y phác đồ điều trị Đái tháo đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan các công cụ đo lường được khuyến nghị trong vật lý trị liệu cho người bệnh thần kinh cơ
8 trang 392 0 0 -
Báo cáo thực tế: Bệnh viện Thống Nhất Tp. HCM
34 trang 180 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Ý nghĩa các hình thể và trạng thái từng loại mạch
17 trang 57 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 36 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
7 trang 33 0 0