PHÁC ĐỒ HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁNVÀ ĐIỀU TRỊ THƯƠNG TỔN TÁ TỤY
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chấn thương vùng tá tụy thường được chẩn đoán muộn, khó khăn vì đa số trường hợp nằm trong bệnh cảnh lâm sàng đa chấn thương, nhất là khi có chấn thương sọ não kèm theo; tỷ lệ biến chứng và tử vong vẫn còn cao. Chẩn đoán vỡ tá tràng thường chỉ được xác định khi đã mở bụng (vì viêm phúc mạc, xuất huyết nội…) nhưng cũng có khi bỏ sót thương tổn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁC ĐỒ HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁNVÀ ĐIỀU TRỊ THƯƠNG TỔN TÁ TỤY PHÁC ĐỒ HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THƯƠNG TỔN TÁ TỤY CHẨN ĐOÁN Chấn thương vùng tá tụy thường được chẩn đoán muộn, khó khăn vì đa sốtrường hợp nằm trong bệnh cảnh lâm sàng đa chấn thương, nhất là khi có chấnthương sọ não kèm theo; tỷ lệ biến chứng và tử vong vẫn còn cao. Chẩn đoán vỡ tátràng thường chỉ được xác định khi đã mở bụng (vì viêm phúc mạc, xuất huyết nội…)nhưng cũng có khi bỏ sót thương tổn. Để nâng cao khả năng chẩn đoán trước mổ,nên: Hỏi kỹ cơ chế chấn thương Lực chấn thương tác động trực tiếp vùng thượng vị, dù chỉ có dấu hiệu xâysát da hay tụ máu nhỏ thành bụng vùng này khi thăm khám. Chụp phim bụng không chuẩn bị Hình hơi bất thường cạnh tá tràng và quanh thận phải. Siêu âm bụng Nghi ngờ khi thấy có khối tụ dịch vùng hông phải. Chụp X quang + Chụp lại phim bụng có thuốc cản quang đường uống tan trong nước. + Chụp cắt lớp bụng có cản quang tĩnh mạch và cản quang đường uống tantrong nước có giá trị chẩn đoán cao nếu tình trạng bệnh nhân cho phép. Thám sát ổ bụng + Mở bụng khi các biện pháp trên không chứng minh được thương tổn, lâmsàng không biểu hiện rõ viêm phúc mạc, bệnh nhân vẫn còn đau bụng dai dẳng haygia tăng kéo dài hơn 6 giờ từ lúc bị tai nạn, đặc biệt khi có chướng bụng, hội chứngnhiễm trùng như sốt cao, tăng bach cầu hay tăng amylase máu. + Hoặc nội soi chẩn đoán khi có đủ ph ương tiện và kinh nghiệm về phẫuthuật nội soi. Chuyển mổ hở khi phát hiện có bóng khí hoặc tụ dịch vàng lẫn máutụ vùng tá tràng và tụy, dọc mạc treo ruột sau phúc mạc. Thám sát khung tá tràng và tụy + Thực hiện thủ thuật Kocher hoặc Catell-Braasch để bộc lộ toàn bộ khungtá tràng.Thám sát đầy đủ cả mặt trước và mặt sau tá tràng. Mở hậu cung mạc nốiqua mạc nối vị đại tràng để thám sát toàn bộ mặt trước tụy. + Khi nghi ngờ tổn thương quá nhỏ có thể bơm xanh methylen qua ốngthông mũi - dạ dày để kiểm tra. + Cần đánh giá thương tổn tá tràng và tụy: tụ máu, rách vỡ, vị trí, mức độmất tổ chức, thương tổn ống mật chủ, bóng Vater, ống Wirsung. PHÂN ĐỘ VỠ TÁ TRÀNG (theo Hiệp hội chấn thương Hoa kỳ- 1990) Kiểu Mô Tả Thương Độ Thương Tổn Tổn Tụ Chỉ 1 đoạn tá tràng máu I Chưa Rách thủng thành tá tràng Trên Tụ II 1 đoạn tá máu tràng Kiểu MôĐộ Thương Tả Thương Tổn Tổn thủng, Rách vỡ < 50% chu vi thủng, Rách vỡ 50-75% chu vi D2III 50- 100% chu vi D1, D3, D4 thủng,IV Rách vỡ > 75% chu vi D2 Kiểu MôĐộ Thương Tả Thương Tổn Tổn Tổn thương bóng ống Vater/ mật chủ Vỡ Rách khối tá tụy phức tạpV Mất Mạch mạch máu máu nuôi tá tràngĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬTDựa vào phân độ trên chúng tôi có một số đề nghị sau:Đối với các thương tổn nhẹ (độ I,II), + Chẩn đoán và phẫu thuật trước 12 giờ: khâu kín thương tổn tá tràng +giảm áp qua ống thông mũi - dạ dày +/- cắt dây chằng treo Treitz. + Sau 12 giờ, cần làm thêm các thủ thuật giảm áp tá tràng qua ống mởthông dạ dày. Thương tổn độ III + Nối tá-hỗng tràng kiểu Roux-en-Y. + Hoặc khâu tá tràng + loại trừ môn vị + nối vị tràng Thương tổn độ IV + Khâu tá tràng, khâu ống mật chủ với dẫn lưu T đặt qua nhú Vater hoặcnối mật - ruột. Nếu không thể sửa chữa được thương tổn ở đường mật, có thể cộtthắt lại và nối mật ruột trong lần mổ sau. + Nối tá hỗng tràng kiểu Roux en Y nếu mất nhiều tổ chức tá tràng +/-dẫnlưu đường mật. Thương tổn độ V: + Vỡ nát khung tá tràng: cắt lọc tá tràng bảo tồn đầu tụy + nối đầu tụy vớiquai hỗng tràng kiểu Roux–en-Y. + Vỡ tá tràng + vỡ móc tụy không tổn thương ống mật tụy: nối tá hỗngtràng kiểu Roux -en-Y + khâu tụy. + Vỡ tá tràng đầu tụy phức tạp có tổn thương ống mật tụy: cắt khối tá tụy MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý + Không dẫn lưu trực tiếp qua đường khâu thương tổn tá tràng. + Không khâu tổn thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁC ĐỒ HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁNVÀ ĐIỀU TRỊ THƯƠNG TỔN TÁ TỤY PHÁC ĐỒ HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THƯƠNG TỔN TÁ TỤY CHẨN ĐOÁN Chấn thương vùng tá tụy thường được chẩn đoán muộn, khó khăn vì đa sốtrường hợp nằm trong bệnh cảnh lâm sàng đa chấn thương, nhất là khi có chấnthương sọ não kèm theo; tỷ lệ biến chứng và tử vong vẫn còn cao. Chẩn đoán vỡ tátràng thường chỉ được xác định khi đã mở bụng (vì viêm phúc mạc, xuất huyết nội…)nhưng cũng có khi bỏ sót thương tổn. Để nâng cao khả năng chẩn đoán trước mổ,nên: Hỏi kỹ cơ chế chấn thương Lực chấn thương tác động trực tiếp vùng thượng vị, dù chỉ có dấu hiệu xâysát da hay tụ máu nhỏ thành bụng vùng này khi thăm khám. Chụp phim bụng không chuẩn bị Hình hơi bất thường cạnh tá tràng và quanh thận phải. Siêu âm bụng Nghi ngờ khi thấy có khối tụ dịch vùng hông phải. Chụp X quang + Chụp lại phim bụng có thuốc cản quang đường uống tan trong nước. + Chụp cắt lớp bụng có cản quang tĩnh mạch và cản quang đường uống tantrong nước có giá trị chẩn đoán cao nếu tình trạng bệnh nhân cho phép. Thám sát ổ bụng + Mở bụng khi các biện pháp trên không chứng minh được thương tổn, lâmsàng không biểu hiện rõ viêm phúc mạc, bệnh nhân vẫn còn đau bụng dai dẳng haygia tăng kéo dài hơn 6 giờ từ lúc bị tai nạn, đặc biệt khi có chướng bụng, hội chứngnhiễm trùng như sốt cao, tăng bach cầu hay tăng amylase máu. + Hoặc nội soi chẩn đoán khi có đủ ph ương tiện và kinh nghiệm về phẫuthuật nội soi. Chuyển mổ hở khi phát hiện có bóng khí hoặc tụ dịch vàng lẫn máutụ vùng tá tràng và tụy, dọc mạc treo ruột sau phúc mạc. Thám sát khung tá tràng và tụy + Thực hiện thủ thuật Kocher hoặc Catell-Braasch để bộc lộ toàn bộ khungtá tràng.Thám sát đầy đủ cả mặt trước và mặt sau tá tràng. Mở hậu cung mạc nốiqua mạc nối vị đại tràng để thám sát toàn bộ mặt trước tụy. + Khi nghi ngờ tổn thương quá nhỏ có thể bơm xanh methylen qua ốngthông mũi - dạ dày để kiểm tra. + Cần đánh giá thương tổn tá tràng và tụy: tụ máu, rách vỡ, vị trí, mức độmất tổ chức, thương tổn ống mật chủ, bóng Vater, ống Wirsung. PHÂN ĐỘ VỠ TÁ TRÀNG (theo Hiệp hội chấn thương Hoa kỳ- 1990) Kiểu Mô Tả Thương Độ Thương Tổn Tổn Tụ Chỉ 1 đoạn tá tràng máu I Chưa Rách thủng thành tá tràng Trên Tụ II 1 đoạn tá máu tràng Kiểu MôĐộ Thương Tả Thương Tổn Tổn thủng, Rách vỡ < 50% chu vi thủng, Rách vỡ 50-75% chu vi D2III 50- 100% chu vi D1, D3, D4 thủng,IV Rách vỡ > 75% chu vi D2 Kiểu MôĐộ Thương Tả Thương Tổn Tổn Tổn thương bóng ống Vater/ mật chủ Vỡ Rách khối tá tụy phức tạpV Mất Mạch mạch máu máu nuôi tá tràngĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬTDựa vào phân độ trên chúng tôi có một số đề nghị sau:Đối với các thương tổn nhẹ (độ I,II), + Chẩn đoán và phẫu thuật trước 12 giờ: khâu kín thương tổn tá tràng +giảm áp qua ống thông mũi - dạ dày +/- cắt dây chằng treo Treitz. + Sau 12 giờ, cần làm thêm các thủ thuật giảm áp tá tràng qua ống mởthông dạ dày. Thương tổn độ III + Nối tá-hỗng tràng kiểu Roux-en-Y. + Hoặc khâu tá tràng + loại trừ môn vị + nối vị tràng Thương tổn độ IV + Khâu tá tràng, khâu ống mật chủ với dẫn lưu T đặt qua nhú Vater hoặcnối mật - ruột. Nếu không thể sửa chữa được thương tổn ở đường mật, có thể cộtthắt lại và nối mật ruột trong lần mổ sau. + Nối tá hỗng tràng kiểu Roux en Y nếu mất nhiều tổ chức tá tràng +/-dẫnlưu đường mật. Thương tổn độ V: + Vỡ nát khung tá tràng: cắt lọc tá tràng bảo tồn đầu tụy + nối đầu tụy vớiquai hỗng tràng kiểu Roux–en-Y. + Vỡ tá tràng + vỡ móc tụy không tổn thương ống mật tụy: nối tá hỗngtràng kiểu Roux -en-Y + khâu tụy. + Vỡ tá tràng đầu tụy phức tạp có tổn thương ống mật tụy: cắt khối tá tụy MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý + Không dẫn lưu trực tiếp qua đường khâu thương tổn tá tràng. + Không khâu tổn thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
8 trang 212 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0