Danh mục

Phái võ ở Việt Nam - Phần 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.68 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nam Hồng Sơn là môn võ do võ sư Nguyễn Nguyên Tộ[cần dẫn nguồn] sáng lập trên cơ sở kết hợp võ thuật Trung Hoa và võ thuật cổ truyền Việt Nam. Sau một thời gian gián đoạn, từ năm 1984 con trai trưởng của ông tiếp tục phát triển Nam Hồng Sơn trên địa bàn Hà Nội và Hà Tây, Việt Nam. Võ sinh Nam Hồng Sơn tập luyện bằng võ thuật Trung Hoa ở những năm đầu, sau đó mới học võ thuật cổ truyền Việt Nam, kết hợp cả võ thuật tay không và binh khí....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phái võ ở Việt Nam - Phần 2 Phái võ ở Việt Nam Phần 21.Nam Hồng Sơn là môn võ do võ sư Nguyễn Nguyên Tộ[cần dẫn nguồn] sáng lập trên cơ sởkết hợp võ thuật Trung Hoa và võ thuật cổ truyền Việt Nam. Sau một thời gian gián đoạn,từ năm 1984 con trai trưởng của ông tiếp tục phát triển Nam Hồng Sơn trên địa bàn HàNội và Hà Tây, Việt Nam. Võ sinh Nam Hồng Sơn tập luyện bằng võ thuật Trung Hoa ởnhững năm đầu, sau đó mới học võ thuật cổ truyền Việt Nam, kết hợp cả võ thuật taykhông và binh khí.Lịch sửNguyễn Nguyên Tộ (1895-1984), còn có tên là Sáu Tộ là võ sư nổi tiếng trong làng võHà Nội. Ông là bạn của các bậc tiền bối võ thuật Việt Nam như Ba Cát, Hàn Bái, CửTốn. Từ nhỏ ông đã được học võ dân tộc của những người đã dự kỳ thi võ của triều đìnhHuế, sau đó ông học thêm một số môn phái võ Trung Hoa để bổ sung cho môn võ củamình. Trong suốt cuộc đời, ông đã đóng góp nhiều công sức cho việc truyền bá, giảngdạy võ dân tộc.Trưởng nam của ông, võ sư Nguyễn Văn Tỵ từ năm lên 9 tuổi đã được cha truyền dạy võ.Vào năm 1954, khi ông lên tuổi 17, ông đã dạy lớp võ đầu tiên để tự vệ quê nhà tại làngVăn Hội, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội. Trong thời gian chiến tranh chống Mĩ,võ sư Nguyễn Văn Tỵ phải gác võ thuật sang một bên và bước sang lĩnh vực đàn guitar,suốt từ năm 1957 đến năm 1984.Từ năm 1984, phong trào võ thuật thủ đô được khôi phục, võ sư Nguyễn Văn Tỵ vừa dạyđàn vừa dạy võ. Sau khi Nguyễn Nguyên Tộ mất, kế thừa di huấn của ông, Nguyễn VănT ỵ đã đưa Nam Hồng Sơn đến với thanh niên Hà Nội, Hà Tây, với hàng ngàn thanh niêntham gia trong đó có nhiều người nước ngoài. Tại các kì hội diễn võ thuật cổ truyền, mônphái Nam Hồng Sơn có nhiều tiết mục đặc sắc, có chất lượng và giành được nhiều thứhạng cao. Nhiều người kế tục môn phái đã trở thành võ sư, huấn luyện viên tài năng.Đặc điểm và hệ thống chương trìnhBên cạnh đặc tính kết hợp võ thuật của hai dân tộc nói trên, Nam Hồng Sơn hiện nay còngìn giữ được một số bài võ cổ thuộc chương trình thi võ của triều Nguyễn. Về mặt kĩthuật, võ sư Nguyễn Văn Tỵ vẫn trung thành với chương trình giảng dạy của cha ông sửdụng lúc sinh thời. Ba năm đầu, môn sinh luyện tập võ thuật Trung Hoa, bao gồm tấnpháp, đòn thế và các bài quyền như: Long hổ quyền, Tứ lộ đoản quyền, Thảo mã quyền,Phượng vũ quyền, Liên hoa quyền, Hồng côn, Tề mi côn, Quý Châu kiếm, Liên hoa độckiếm, Liên hoa song kiếm. Những năm tiếp theo, các võ sinh học võ thuật cổ truyền ViệtNam bao gồm các bài như Lão mai quyền, Ngọc trản ngân đài, Siêu xung thiên v.v. kếthợp với tập khí công và nội công.Các võ đườngViệt NamTại Hà Nội có 8 võ đường, trong đó đáng chú ý là các võ đường Quán Thánh và NgọcLâm.[1] 1. Phân đường Văn Sừ 2. Phân đường Đăng Văn 3. Phân đường Huy Đồng 4. Phân đường Ngọc Lâm 5. Phân đường Khánh Hải 6. Phân đường Khắc Trịnh 7. Phân đường Văn Thế 8. Phân đường Quốc TrungNước ngoàiTại Đức có 3 địa điểm tập luyện[2]: 1. Bernhard-bäst leinstr.22 - Berlin - Lichtenberg 2. Kungfu 17 Marzahn - Wollenbergerstr. 1 - Berlin - Lichtenberg 3. Anton-Saefkow-Platz 5 - 10369 BerlinVõ phụcVõ phục môn phái màu đen. Hệ thống đai đẳng bao gồm 5 màu, phân cấp theo thứ tự từthấp đến cao là Huyền Đai, Bạch Đai, Thanh Dai, Hoàng Đai, và cao nhất là màu HồngĐai.Riêng Hồng Đai dành cho huấn luyện viên và các võ sư.Chia làm 9 thaoCác bài quyền Cơ Bản Công  Khởi đầu quyền  Long hổ quyền  Tứ Lộ đoản quyền  Thảo mã quyền  Ngũ hành quyền  Phượng Ngũ Quyền  La Hán Quyền  Nam Hồng quyền  Quý Châu quyền  Mai Hoa Quyền  Tứ Xuyên Quyền  Mai Hoa Hồ Nam  Lão Mai Quyền Thảo 2. Phạm Gia võ phái là một môn võ được lão võ sư Phạm Cô Gia thành lập năm 1940trên cơ sở kết lọc võ thuật truyền thống gia đình, các bài quyền và binh khí của võ BìnhĐịnh. Võ phái Phạm Gia nổi tiếng nhờ các bài Phạm Gia kiếm pháp, bao gồm các độngtác kiếm thuật mới lạ và Phạm Gia quyền pháp với các đòn thế tự vệ sắc sảo. Từ năm1990, Phạm Gia võ phái gia nhập Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam. Hiện nay, võphái hoạt động chủ yếu tại Thành phố Hồ Chí Minh.3. Phật gia quyền còn có tên khác là La Hán Phật gia quyền lấy gốc tích xuất xứ võThiếu Lâm từ bài quyền đầu tiên La Hán Thập Bát Thủ (chữ Hán: 佛家拳; phiên âmlatinh: Fut Gar (Kuen); đôi khi được dịch nghĩa là Buddha Fist hay Monk Family Fist), làtên của một võ phái của các vị Lạt Ma ở vùng Vân Nam và Tây Tạng là chủ yếu.Nguồn gốc và danh xưngTương truyền rằng võ phái này có nguồn gốc từ Nam Thiếu Lâm và chùa Thiếu LâmTung Sơn Hà Nam.Thuyết khác lại cho rằng gốc phát tích của nó là chung một gốc với Hồng Gia Quyền củaHồng Hy Quan và Vịnh Xuân Quyền của Nghiêm Vịnh Xuân tại thành phố Phật Sơn,tỉnh Quảng Đông.Nguồn gốc môn phái ...

Tài liệu được xem nhiều: