Bạch Long Chien Dao là một môn phái mới được xây dựng trên nền tảng của võ thuật Tây Sơn Bình-Định(BD. FFC.), mang dáng dấp của võ cổ truyền dân tộc. Đặc điểm Là môn võ cổ truyền của dân tộc vận dụng thuyết âm-dương làm nền tảng võ lý, cươngnhu hoà hợp. Với những tinh hoa đặc thù độc đáo của võ cổ truyền Bình Định từ ngàn xưa. Còn là môn Võ tinh thần, luyện tập ý chí thêm kiên cường, tâm hồn cao thượng, thương người. Luyện tập cho thân thể được khoẻ mạnh, tinh thần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phái võ ở Việt Nam - Bạch long chiến đạo Các phái võ ở Việt Nam Bạch long chiến đạoBạch Long Chien Dao là một môn phái mới được xây dựng trên nền tảng của võ thuậtTây Sơn Bình-Định(BD. FFC.), mang dáng dấp của võ cổ truyền dân tộc.Đặc điểmLà môn võ cổ truyền của dân tộc vận dụng thuyết âm-dương làm nền tảng võ lý, cương-nhu hoà hợp. Với những tinh hoa đặc thù độc đáo của võ cổ truyền Bình Định từ ngànxưa. Còn là môn Võ tinh thần, luyện tập ý chí thêm kiên cường, tâm hồn cao thượng,thương người. Luyện tập cho thân thể được khoẻ mạnh, tinh thần minh mẫn để tự vệ,quảng bá môn võ quê hương.Về võ thuật thể hiện nét liên hoàn tinh tế, kết hợp nhuần nhuyễn giữa cương và nhu, giữacông và thủ, giữa mạnh và yếu, giữa bên trong (tinh, khí, thần) với bên ngoài cơ thể (thủ,nhãn và thân). Ðể bảo tồn truyền thống võ dân tộc truyền dạy và phát triển cho thế hệ nốitiếp lưu truyền. Với những đặc thù tinh hoa của võ chiến đấu Cổ truyền Bình Ðịnh đã đúckết gạn lọc được phát triển một cách hệ thống theo tiêu chuẩn quốc tế, thích hợp với mọigiới luyện tập dễ dàng. Còn là môn võ luyện tập cho thân thể được khoẻ mạnh, tinh thầnminh mẫn để tự vệ, được lưu truyền bảo tồn và quảng bá môn võ quê hương, thể hiện quatruyền thống dân tộc.Bach Long Chien Dao còn là môn luyện tập tinh thần, ý chí thêm kiên cường, tâm hồncao thượng, thương người, sống lành mạnh với tâm hồn thoái mái vị tha. Nhằm trao dồinhân cách và đạo đức.Về kỹ thuật gồm có quyền thuật và binh khí sỡ trường là côn, kiếm, đao, thương rất đadạng phong phú bao gồm hai nội dung cơ bản như quyền thuật và các môn binh khí.Quyền thuậtQuyền thuật gồm các môn luyện tập tay không, chỉ dùng tay chân, kỹ thuật từ đơn giảnđến phức tạp, bao gồm đòn công và đòn thủ, biến, phá lợi hại. thể hiện những động tácmềm mại, hoà hợp cương-nhu quyền né tránh linh hoạt, uyển chuyển, biến phá từ thủ, tấncông nhanh thật lợi hại. Gồm đủ về thể dục, tự vệ, thi đấu, chiến đấu, tỉ thí (võ đài). Cácbài tiêu biểu: Tan Phap, Lien Ba, That Bo, Ngu Hanh, Bat Chan, Chi Phap Thao;• Ngoc Tran • Than Dong • Thien su • Long Thao • Phuong Hoang • Tu Hai • ThuPhap Thao • Ngoc Tran Quyen • Hoa Cong • En Bay Thao Phap • Lao Mai • RoiThai Son … (* fr: Vivodo Academy WA.)Võ thuật thời Tây Sơn:Về võ thuật có 4 môn: Côn, Quyền, Kiếm, Cổ.1. Côn:Về côn thì ở nơi nào cũng có, gồm có hai thứ: Trường côn tục gọi là roi, đoản côn tục gọilà thước. - Trường côn cũng có hai loại: roi trường (roi đấu) và roi chiến. Roi trường caohơn đầu người, thường gọi là trường tiên dùng trong chiến trận. Có khi dùng trên ngựa thìsống như ngọn thương. Roi chiến hay gọi là trung bình tiên thường cao hơn đầu ngườimột chút hoặc ngang bằng đầu người. Thường dùng để đánh với đám đông người. - Đoảncôn có tên gọi là thước, dài tới vai người sử dụng là một vũ khí cá nhân gọn gàng trongviệc sử dụng và di chuyển. Tại Bình Định có nhiều võ sĩ dùng đoản côn dài hơn kíchthước thường hoặc ngắn chỉ bằng 1 sải tay có thể dắt gọn vào lưng. Côn làm bằng gỗ dẻovà chắc như gỗ kiền kiền. Sớ của gỗ phải là sớ dọc. Nếu gỗ có sớ ngang thì sẽ dễ gãy.Đôi khi côn cũng làm bằng thép.2. Quyền:Đặc điểm của quyền Bình Định là môn quyền hòa hợp giữa ngạnh quyền và miên quyền.Ngạnh quyền là quyền dùng sức mạnh bên ngoài mà cốt ở sự uyển chuyển hòa hợp. Lấynội công làm chính. Ở Bình Định, các võ sư thường dạy cho các môn đệ cả hai t hứ.Người giỏi bên ngạnh quyền, nội công vẫn có. Người chuyên về nội công, ngạnh quyềnkhông đến nỗi tầm thường.3. Kiếm:Là một loại binh khí bằng kim loại sắc bén. Kiếm gồm hai loại kiếm và đao. Kiếm thì cótrường kiếm và song kiếm. Thường trường kiếm thì đàn ông dùng, song kiếm thì đàn bàdùng. Trường kiếm phát huy sức mạnh. Song kiếm thích hợp uyển chuyển, lẹ làng. Đaothì có đại đao, tục gọi là siêu và đoản đao gọi tắt là đao. Bình Định thường sử dụng loạiđao ngắn gọi là mã tấu thường để đánh giáp lá cà với địch. Rựa và dao bảy cũng được liệtvào loại đao.4. Cổ:Là môn võ trống. Đây là một bộ môn võ thuật đặc biệt của thời Tây Sơn. Cho nên còn gọilà trống võ Tây Sơn. Trống võ dùng để luyện tập võ và điều binh khiển trận. Bộ võ trốnggồm 16 cái lớn nhỏ được bố trí thành một giàn trống như sau: Đứng ngay chính giữa làvõ công. Hai giàn trống nằm ở vị trí trước và sau võ công. - Phía sau gồm 4 trống lớn,đường kính hơn một thước tây, được treo trên một kệ gỗ gồm từng đôi một. Hai cái gầnsát đất, hai cái ngang đầu người. Bốn trống này được võ công đánh bằng gót chân, cùichỏ và đầu. Tùy theo tầm vóc của võ nhân mà khoảng cách treo trống cũng tăng giảmtheo. Tuy nhiên, khi luyện võ đã khá thuần thục thì khoảng cách càng chênh lệch càngphân biệt được tài nghệ cao thấp. Ban đầu thì khoảng cách thuận vị trí của gót chân, cùichỏ, sau này trống treo ở bất cứ nơi nào võ nhân cũng dùng gót và cùi chỏ chân đánhtrúng. Khán giả chỉ nhìn theo gót chân, cùi chỏ người có võ thuật hay chỉ nghe tiếngtrống va ...