Phần 1. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến sự nứt gãy gạo và tỉ lệ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.27 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến sự nứt gãy gạo và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên tại ĐBSCLTÓM TẮT Thu hoạch đúng thời hạn chiếm vị trí quan trọng trong việc kiểm soát sự nứt gãy hạt gạo. Tỉ lệ thu hồi gạo nguyên giảm sẽ làm giảm giá trị và thu nhập của nông hộ. Các thí nghiệm trên đồng được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của thời gian thu hoạch xung quanh thời điểm chín sinh lý của hạt đến độ nứt gãy và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 1. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến sự nứt gãy gạo và tỉ lệPhần 1. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến sự nứt gãy gạo và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên tại ĐBSCLTÓM TẮTThu hoạch đúng thời hạn chiếm vị trí quan trọng trong việc kiểm soát sự nứt gãy hạt gạo. Tỉ lệthu hồi gạo nguyên giảm sẽ làm giảm giá trị và thu nhập của nông hộ. Các thí nghiệm trên đồngđược thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của thời gian thu hoạch xung quanh thời điểm chínsinh lý của hạt đến độ nứt gãy và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên của 7 giống gạo phổ biến (OM1490,OM2718, OM2517, OM4498, AG24, IR50404 và Jasmine) tại 3 địa điểm khác nhau trong 2 nămcanh tác (2006-2008) ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Kết quả cho thấy thời gian thu hoạch vàgiống gạo rất ảnh hưởng đến độ nứt gãy gạo. Xu hướng chung là tỉ lệ hạt nứt tăng khi thời gianthu hoạch trễ hạn so với ngày chín sinh lý dự tính. Tỉ lệ thu hồi gạo nguyên cũng theo xu hướngtrên khi thu hoạch trễ. Tỉ lệ thu hồi gạo nguyên giảm trung bình 11.3% và lên đến 50% nếu bịthu hoạch trễ từ 4-6 ngày. Xu hướng này như nhau đối với cả mùa khô và mùa mưa. Tỉ lệ gạogãy giữa các giống gạo chênh lệch nhiều (0.9 đến 60.5%) vào ngày thứ 6 sau ngày chín sinh lýcho thấy có thể lựa chọn giống gạo phù hợp để canh tác nhằm giảm thiểu mức độ gãy hạt do thuhoạch trễ hạn gây ra.GIỚI THIỆUTỉ lệ thu hồi gạo nguyên được định nghĩa là phần trăm gạo nguyên (nhân gạo có chiều dài hạt ítnhất là ¾ chiều dài ban đầu) so với số lượng lúa đem đi xay xát. Đây là chỉ tiêu chất lượng chủyếu do tấm thường chỉ còn một nửa giá trị thương phẩm so với gạo nguyên. Thời gian thu hoạchđược xem là yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến năng suất xay xát gạo. Thu hoạch gạo tại thời điểmchín sinh lý của hạt giúp đạt được tỉ lệ thu hồi gạo nguyên tối đa (Kester và ctv. 1963, Bal vàOiha 1975). Nếu thời gian thu hoạch bị trễ hạn sẽ gây ra tỉ lệ thu hồi gạo nguyên giảm (Bal vàOiha 1975, Ntanos và ctv. 1996, Berrio và ctv. 1989) và thu hoạch quá trễ dẫn đến tổn thất to lớnlượng gạo nguyên thu hồi. Nghiên cứu của Berrio và ctv. (1989) trên 16 giống gạo cho thấy tỉ lệgạo nguyên bị giảm 18% khi thu hoạch trễ 2 tuần. Tuy nhiên, thu hoạch trễ hạn không ảnh hưởngđến các giá trị cảm quan của gạo (Champagne và ctv. 2005, Chae và Jun 2002). 5Gạo bị nứt gãy trên đồng ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ thu hồi gạo nguyên. Đây là một tác độngtiềm ẩn vì hạt gạo có thể đã bị nứt khi hàm ẩm bị thay đổi do ngày nắng đêm ẩm ướt. Thời gianthu hoạch ảnh hưởng đến tỉ lệ hạt nứt gãy và tất yếu ảnh hưởng đến tỉ lệ thu hồi gạo nguyên. Khithu hoạch gạo quá sớm có thể dẫn đến số lượng hạt chưa chín nhiều. Các hạt chưa chín thườngmỏng và bị khuyết tật do đó dễ bị gãy vỡ trong quá trình xay xát sau đó (Swamy và Bhattacharya1980). Ngược lại, thu hoạch hạt trễ hạn làm cho hạt quá khô và dễ bị nứt gãy. Các điều tranghiên cứu của Chau và Kunze (1982) cho biết các vết nứt có thể phát triển ở những nhân gạo cóẩm độ thấp (13% hay 14% cơ sở ướt) trước khi thu hoạch do sự thay đổi đột ngột độ ẩm tươngđối không khí. Hơn nữa, các thao tác thu hoạch không đúng như không suốt lúa ngay mà để quađêm trên đồng làm tăng khả năng hút ẩm do hàm ẩm và độ chín của khối hạt không đồng đều(Kunze và Prasad 1978).Tỉ lệ gạo nguyên giảm do nứt gạo là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm giảm thu nhậpvà lượng lương thực của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), vựa lúa lớn nhất củacả nước. Hạt gạo bị gãy hay bị nứt tế vi có thể xảy ra ngay trên đồng do thời điểm thu hoạchkhông thích hợp, thao tác thu hoạch chưa đúng, cũng như do tác động của các điều kiện sấy sauthu hoạch và thao tác xay xát chưa phù hợp. Nông hộ ở ĐBSCL canh tác lúa trong cả hai mùamưa và khô. Điều kiện khí hậu tại thời điểm thu hoạch vì thế là khác nhau giữa hai mùa, sự khácnhau này có thể làm hạt gạo bị nứt và gãy trong quá trình xay xát. Tuy nhiên, hiện nay chưa cósố liệu thực nghiệm về tác động của thời điểm thu hoạch đến sự nứt gãy của gạo và tỉ lệ thu hồigạo nguyên trên các giống gạo được canh tác tại các mùa khác nhau ở ĐBSCL. Nghiên cứu nàyđược thực hiện nhằm mục đích thu thập số liệu một cách có hệ thống tỉ lệ gạo nứt gãy và tỉ lệ thuhồi gạo nguyên với các thí nghiệm trên đồng trong 4 mùa thu hoạch liên tiếp từ năm 2006 đếnnăm 2008. Yếu tố chính trong thí nghiệm là thời điểm thu hoạch trước và sau ngày chín sinh lý.Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch trên nhiều giốnggạo đến mức độ nứt gãy hạt và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên ở các mùa vụ khác nhau. Nghiên cứu nàysẽ giúp xác định thời điểm thu hoạch tối ưu cho một số giống gạo trồng tại ĐBSCL. 6VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨULấy mẫu gạoThí nghiệm được thực hiện tại ba địa điểm khác nhau là Trung tâm Giống tỉnh An Giang, Hợptác xã Tân Phát A (tỉnh Kiên Giang) và Hợp tác xã Tân Thới 1 (TP. Cần Thơ) trong 4 mùa vụliên tiếp tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 1. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến sự nứt gãy gạo và tỉ lệPhần 1. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến sự nứt gãy gạo và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên tại ĐBSCLTÓM TẮTThu hoạch đúng thời hạn chiếm vị trí quan trọng trong việc kiểm soát sự nứt gãy hạt gạo. Tỉ lệthu hồi gạo nguyên giảm sẽ làm giảm giá trị và thu nhập của nông hộ. Các thí nghiệm trên đồngđược thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của thời gian thu hoạch xung quanh thời điểm chínsinh lý của hạt đến độ nứt gãy và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên của 7 giống gạo phổ biến (OM1490,OM2718, OM2517, OM4498, AG24, IR50404 và Jasmine) tại 3 địa điểm khác nhau trong 2 nămcanh tác (2006-2008) ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Kết quả cho thấy thời gian thu hoạch vàgiống gạo rất ảnh hưởng đến độ nứt gãy gạo. Xu hướng chung là tỉ lệ hạt nứt tăng khi thời gianthu hoạch trễ hạn so với ngày chín sinh lý dự tính. Tỉ lệ thu hồi gạo nguyên cũng theo xu hướngtrên khi thu hoạch trễ. Tỉ lệ thu hồi gạo nguyên giảm trung bình 11.3% và lên đến 50% nếu bịthu hoạch trễ từ 4-6 ngày. Xu hướng này như nhau đối với cả mùa khô và mùa mưa. Tỉ lệ gạogãy giữa các giống gạo chênh lệch nhiều (0.9 đến 60.5%) vào ngày thứ 6 sau ngày chín sinh lýcho thấy có thể lựa chọn giống gạo phù hợp để canh tác nhằm giảm thiểu mức độ gãy hạt do thuhoạch trễ hạn gây ra.GIỚI THIỆUTỉ lệ thu hồi gạo nguyên được định nghĩa là phần trăm gạo nguyên (nhân gạo có chiều dài hạt ítnhất là ¾ chiều dài ban đầu) so với số lượng lúa đem đi xay xát. Đây là chỉ tiêu chất lượng chủyếu do tấm thường chỉ còn một nửa giá trị thương phẩm so với gạo nguyên. Thời gian thu hoạchđược xem là yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến năng suất xay xát gạo. Thu hoạch gạo tại thời điểmchín sinh lý của hạt giúp đạt được tỉ lệ thu hồi gạo nguyên tối đa (Kester và ctv. 1963, Bal vàOiha 1975). Nếu thời gian thu hoạch bị trễ hạn sẽ gây ra tỉ lệ thu hồi gạo nguyên giảm (Bal vàOiha 1975, Ntanos và ctv. 1996, Berrio và ctv. 1989) và thu hoạch quá trễ dẫn đến tổn thất to lớnlượng gạo nguyên thu hồi. Nghiên cứu của Berrio và ctv. (1989) trên 16 giống gạo cho thấy tỉ lệgạo nguyên bị giảm 18% khi thu hoạch trễ 2 tuần. Tuy nhiên, thu hoạch trễ hạn không ảnh hưởngđến các giá trị cảm quan của gạo (Champagne và ctv. 2005, Chae và Jun 2002). 5Gạo bị nứt gãy trên đồng ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ thu hồi gạo nguyên. Đây là một tác độngtiềm ẩn vì hạt gạo có thể đã bị nứt khi hàm ẩm bị thay đổi do ngày nắng đêm ẩm ướt. Thời gianthu hoạch ảnh hưởng đến tỉ lệ hạt nứt gãy và tất yếu ảnh hưởng đến tỉ lệ thu hồi gạo nguyên. Khithu hoạch gạo quá sớm có thể dẫn đến số lượng hạt chưa chín nhiều. Các hạt chưa chín thườngmỏng và bị khuyết tật do đó dễ bị gãy vỡ trong quá trình xay xát sau đó (Swamy và Bhattacharya1980). Ngược lại, thu hoạch hạt trễ hạn làm cho hạt quá khô và dễ bị nứt gãy. Các điều tranghiên cứu của Chau và Kunze (1982) cho biết các vết nứt có thể phát triển ở những nhân gạo cóẩm độ thấp (13% hay 14% cơ sở ướt) trước khi thu hoạch do sự thay đổi đột ngột độ ẩm tươngđối không khí. Hơn nữa, các thao tác thu hoạch không đúng như không suốt lúa ngay mà để quađêm trên đồng làm tăng khả năng hút ẩm do hàm ẩm và độ chín của khối hạt không đồng đều(Kunze và Prasad 1978).Tỉ lệ gạo nguyên giảm do nứt gạo là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm giảm thu nhậpvà lượng lương thực của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), vựa lúa lớn nhất củacả nước. Hạt gạo bị gãy hay bị nứt tế vi có thể xảy ra ngay trên đồng do thời điểm thu hoạchkhông thích hợp, thao tác thu hoạch chưa đúng, cũng như do tác động của các điều kiện sấy sauthu hoạch và thao tác xay xát chưa phù hợp. Nông hộ ở ĐBSCL canh tác lúa trong cả hai mùamưa và khô. Điều kiện khí hậu tại thời điểm thu hoạch vì thế là khác nhau giữa hai mùa, sự khácnhau này có thể làm hạt gạo bị nứt và gãy trong quá trình xay xát. Tuy nhiên, hiện nay chưa cósố liệu thực nghiệm về tác động của thời điểm thu hoạch đến sự nứt gãy của gạo và tỉ lệ thu hồigạo nguyên trên các giống gạo được canh tác tại các mùa khác nhau ở ĐBSCL. Nghiên cứu nàyđược thực hiện nhằm mục đích thu thập số liệu một cách có hệ thống tỉ lệ gạo nứt gãy và tỉ lệ thuhồi gạo nguyên với các thí nghiệm trên đồng trong 4 mùa thu hoạch liên tiếp từ năm 2006 đếnnăm 2008. Yếu tố chính trong thí nghiệm là thời điểm thu hoạch trước và sau ngày chín sinh lý.Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch trên nhiều giốnggạo đến mức độ nứt gãy hạt và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên ở các mùa vụ khác nhau. Nghiên cứu nàysẽ giúp xác định thời điểm thu hoạch tối ưu cho một số giống gạo trồng tại ĐBSCL. 6VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨULấy mẫu gạoThí nghiệm được thực hiện tại ba địa điểm khác nhau là Trung tâm Giống tỉnh An Giang, Hợptác xã Tân Phát A (tỉnh Kiên Giang) và Hợp tác xã Tân Thới 1 (TP. Cần Thơ) trong 4 mùa vụliên tiếp tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 292 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0