Thông tin tài liệu:
PHẦN 1. AO, GIỐNG, THỨC ĂN TRONG NUÔI TÔM SÚ CHUẨN BỊ AO NUÔI 1.1. Nạo vét bùn và mùn bã hữu cơ ra khỏi ao. Nạo vét các chất bùn hữu cơ do xác tảo và thức ănthừa tạo nên, dùng men vi sinh để giúp phân hủy trong trường hợp không nạo vét hết bùn dơ ra khỏi ao.Trường hợp không có thể nạo vét bùn trong ao rangoài được, nên cải thiện đáy ao với men vi sinh như Power pack hoặc Aqua bac hoặc Super PS. 1. 2. Vệ sinh ao nuôi và các dụng cụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN 1. AO, GIỐNG, THỨC ĂN TRONG NUÔI TÔM SÚ CHUẨN BỊ AO NUÔI PHẦN 1. AO, GIỐNG, THỨC ĂN TRONG NUÔITÔM SÚCHUẨN BỊ AO NUÔI1. 1. Nạo vét bùn và mùn bã hữu cơ ra khỏi ao. Nạo vét các chất bùn hữu cơ do xác tảo và thức ănthừa tạo nên, dùng men vi sinh để giúp phân hủy trongtrường hợp không nạo vét hết bùn dơ ra khỏi ao. Trường hợp không có thể nạo vét bùn trong ao rangoài được, nên cải thiện đáy ao với men vi sinh nhưPower pack hoặc Aqua bac hoặc Super PS.1. 2. Vệ sinh ao nuôi và các dụng cụ sử dụng trongquá trình nuôi. Sau khi vớt tôm chết ra khỏi ao, vệ sinh các dụng cụsử dụng (rửa sạch - ngâm), làm khô bằng UV.3. Diệt khuẩn đối với bệnh thân đỏ đốm trắng: Phơi ao Formaline 70ppm. KMnO4 10ppm trong 24 giờ sau khi diệt các vật chủtrung gian 2-3 ngàyđối với bệnh phát sáng: Chlorine 30ppm Cleaner-80 1-2ppm KMnO4 2-3ppmđối với bệnh phân trắng: Chlorine 30ppm Cleaner-80 1-2ppm KMnO4 2-3ppm4. Rào lưới ngăn cua Làm tấm Nilông (polyethylene hoặcPE) hoặc dùng lưới 3 lớp ngăn cua khoảng 30-50cm. Hạnchế cua vào ao: Cá tươi 01kg trộn với Fos 500 EC 200cc.Nhét vào hang cua ở khu vực đáy ao, quanh ao cả bên trongvà bên ngoài ao, dùng đất sét bịt miệng hang. 5. Dùng vôiđể đạt pH 5-7 D-100: Dolomite (CaMg (CO3)2): 500-1.500kg/hecta Super - Ca: Vôi CaCO3: 500-1,500kg/hecta Vôi Ca (OH)2: 400-1.200kg/hecta Vôi CaO: 300-1.000kg/hecta6. Tôm giống Không nhiễm SEMBV (dùng máy PCR kiểm tra) Không nhiễm vi khuẩn phát sáng Không bị nhiễm gregarineChuẩn bị và xử lí nước trong quá trình nuôiChuẩn bị1. Ao: Ao chứa (Reservior) Ao nuôi (Grow-out pond) Ao xử lý (Treatment pond)2. Máy bơm (Pump) 3. Quạt (Aeration) Sử dụng quạt để oxy hoà tan trong ao nuôi không nênthấp hơn 5ppm trong suốt quá trình nuôi sẽ làm cho tômkhông bị căng thẳng. Do đó: Với mật độ thả 1-7 con/m2 nên dùng hoặckhông dùng máy quạt nước tuỳ vào việc xử lý ao. Với mậtđộ thả từ 8 con trở lên trên1 m2 phải sử dụng máy quạtnước, như sau: Tôm giống 3000-3500 con: dùng một cánh quạt nước,hoặc: Trọng lượng tôm 100kg: dùng một cánh quạt nước4. Túi lọc nước (Screen net) Dùng túi lọc để ngăn các vật chủ trung gian như cá,cua, các loại tôm khác. Dùng túi lọc bằng cotton 2 lớp, dàikhoảng 8-10m. Làm một túi lọc dài và gắn với máy bom đểtrong suốt quá trình nuôi có thể lọc bớt tảo ra khỏi ao.5. Diệt vật chủ trung gian (Carrier Eliminate) Chlorine 30ppm. FOS 500 EC 2 lít/ 1600m2 (12.5 lít/hecta), Độ sâu củanước 1.2-1.5m.6. Diệt khuẩn (Water septic): đối với SEMBV: KMnO4 10ppm (Sau khi diệt vậtchủ trung gian 2-3 ngày) đối với bệnh phát sáng: Chlorine 30ppm; KMnO4 2-3ppm; B.K.C 1-2ppm đối với bệnh phân trắng: Chlorine 30ppm; KMnO4 2-3ppm; B.K.C 1-2ppm7. Gây màu nước (thức ăn thiên nhiên: tảo động và thựcvật): Dùng phân 3-5ppm: Urea 3-5kg/hecta hoặc/và NPK16-20 3kg/hecta (tỷ lệ 1:1), chia thành nhiều lần dùng trong3-4 ngày. Dùng cám gạo 10-12kg/hecta + bột cá 1-15kg/hectangâm nước 24 giờ và đem đều tạt khắp ao.Xử lí nước trong quá trình nuôiCác điều kiện của nước trong ao nuôi: 1. pH: Các mức quiđịnh phù hợp: 7.5-8.5 đối với tôm 8.0-8.2 đối với tảo thực vật (màu nước) Biến động trong ngày không quá 0.3 pH buổi sáng 7.5-7.8 và chiều chênh lệch không quá0.3, nước trong, dùng D-100: 30-50kg/ 1.600m2 (180-300kg/ha) vào buổi chiều trong vòng 2-3 ngày liên tiếp. pH buổi sáng 7.5-7.8 và buổi chiều chênh lệch nhau0.5, màu nước bình thường, dùng Super-Ca 180-300kg/havào mỗi buổi chiều cho đến khi pH trong ngày không biếnđộng nhiều và cao hơn chút ít. Nếu pH cao hơn 8.3 trở lên, giảm pH bằng cách thaybớt nước nhằm giảm bớt chất dơ trong ao và tảo và sử dụngđường cát 10-12kg/ha.2. Độ mặn (Salinity) Mức qui định phù hợp: 10-30ppt Biến động trong ngày không quá 5ppt. Đối với tôm vàthực vật nổi (Diatom) Nếu độ mặn thấp hơn 5ppt nên cho vitamin, khoángchất như Mutagen hoặc Beta-min hoặc C-mix nhất là khitôm trong giai đoạn tuổi 45 ngày trở lên. Độ mặn 15-25ppt. Tôm tăng trưởng tốt, ngăn ngừa sựphát triển của tảo thực vật đặc biệt nhóm Dinoflagellatebằng cách sử dụng Cleaner-80. Độ mặn cao hơn 35ppt, tôm sẽ ăn giảm và có thể làngưng ăn hoặc chậm lớn, màu nước đậm khó điều chỉnh,trước khi thả tôm nên ngâm với Macroguard tối thiểu 30phút thì sẽ chịu đựng để thích nghi tốt trong môi trường cóđộ mặn khác nhau.3. Nhiệt độ (Temperature) Mức qui định phù hợp: 280C-330C đối với tôm và tảothực vật thuộc nhóm rong màu xanh, nhiệt độ không nênthay đổi đột ngột, không nên quá 20C- 300C có thể làm chotôm chết, nhiệt độ trong ngày nếu biến động nhiều quá sẽlà ...