Tài liệu về Cá Rô phi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.94 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
cá rô phi vằn thuộc Lớp cá xương Actinopterygii Bộ cá Vược Perciformes Họ cá Rô phi Cichlidae Giống cá Rô phi Oreochromis Loài Rô phi vằn Oreochromis niloticus Cá Rô phi có trên dưới 80 loài thuộc ba giống (Tilapia; Sarotherodon và Oreochromis), những loài cá Rô phi đang nuôi hiện nay hầu hết nằm trong giống Oreochromis.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Cá Rô phiTài liệu về Cá Rô phiVị trí phân loại: cá rô phi vằn thuộcLớp cá xương Actinopterygii Bộ cá Vược Perciformes Họ cá Rô phi Cichlidae Giống cá Rô phi Oreochromis Loài Rô phi vằn Oreochromis niloticusCá Rô phi có trên dưới 80 loài thuộc ba giống (Tilapia;Sarotherodon và Oreochromis), những loài cá Rô phi đangnuôi hiện nay hầu hết nằm trong giống Oreochromis. LoàiRô phi đen và Rô phi vằn là hai loại cá đang được nuôitrong các thủy vực nước ta, trong đó cá rô phi vằn là dòngcó tốc độ sinh trương cao [50]. Trong khuôn khổ đề tài này,chúng tôi thử nghiệm trên dòng này. Rô phi vằn có cácdòng khác nhau như: Thái Lan, Đài Loan, GIFT. DòngGIFT chọn giống nay đã được đổi tên thành cá NOVIT 4(Hình 2.3)Hình 2.3: Cá rô phi vằn Oreochromis niloticusĐặc điểm phân bố: cá rô phi được nuôi ở nhiều nước trênthế giới, đặc biệt là các nước nhiệt đới và cận hiệt đới. ỞViệt Nam cá rô phi được nuôi rộng rãi từ các tỉnh thuộcđồng bằng Sông Cửu Long đến các tinh phía bắc.Cá rô phikhông những mang lại lợi ích kinh tế góp phần xóa đóigiảm nghèo mà còn mang lại giá trị xuất khẩu cho đấtnước.Đặc điểm môi trường sống: cá rô phi là loài cá có nguồngốc ở vùng nhiệt đới, nên khả năng thích nghi với nhiệt độcao tốt hơn nhiệt độ thấp. Nhiệt độ thích hợp cho cá sinhtrưởng, phát triển là 25o - 30oC, nhiệt độ gây chết từ 10o-12oC và trên 40oC. Ở nhiệt độ dưới 16oC cá rô phi ngừngăn.Cá rô phi là loài cá có nguồn gốc nước ngọt, nhưng chúngcó khả năng sống và phát triển trong môi trường lợ, mặn cónồng độ muối 35‰. Cá rô phi có thể sống trong môitrường nước có hàm lượng oxy hòa tan thấp tới 1mg/l.Nồng độ oxy hòa tan gây chết cho cá rô phi là 0,3-0,1mg/l.Khả năng chịu Amoniac tới 2,4mg/l. Cá rô phi có khả năngsống trong môi trường nước có biên độ pH rất rộng 5-11,nhưng thích hợp nhất là 6,5-8,5.Đặc điểm dinh dưỡng: rô phi là loài cá ăn tạp, khi còn nhỏcá ăn phù du sinh vật là chủ yếu, 20 ngày tuổi (17 -18mm),cá chuyển dần sang thức ăn như cá trưởng thành. Cá trưởngthành ăn mùn bã hữu cơ, tảo các loại, ấu trùng, côn trùng,sinh vật đáy, phù du sinh vật, thực vật thượng đẳng loạimềm, phân hữu cơ… Ngoài ra, trong ao nuôi có thể chothêm thức ăn bổ sung như cám gạo, bột ngô và các phụphẩm nông nghiệp khác. Đặc biệt cá rô phi có thể sử dụngrất hiệu quả thức ăn công nghiệp và thức ăn tự chế biến.Đây là một đặc điểm giúp cho việc nuôi cá rô phi thâmcanh đạt năng suất cao. Với những đặc điểm ưu việt đó cáRô phi được phân bố và ương nuôi khá rộng rãi trong cácvùng miền ở nước ta.2.2. Dịch bệnh nhiễm khuẩn ở cá rô phi và biện phápphòng trịRô phi được đánh giá là loài có sức đề kháng cao hơn sovới nhiều loài cá nuôi khác. Tuy nhiên, với mô hình nuôithâm canh, dịch bệnh đã gây ra những thiệt hại đáng kể. ỞMỹ Streptococcus sp đã làm chết một số lượng lớn cá rôphi nuôi có trọng lượng đạt từ 150-300g, đây cũng là tácnhân gây ra thiệt hại lớn cho các cơ sở sản xuất nuôi cá rôphi quy mô lớn.Ở Ấn Độ vào tháng 3 năm 1999 cá rô phi nuôi tại hồ Taalcó số lượng cá chết lên đến 95-100%, nguyên nhân đượcxác định do vi khuẩn gây ra. Tiếp đó khi nghiên cứu thờigian cá rô phi mắc bệnh nhận thấy, cá dễ nhiễm bệnh kéodài từ tháng 3 đến tháng 6 hàng năm, chịu ảnh hưởng thiệthại lớn nhất gặp ở giai đoạn cá giống. Kết quả nghiên cứuđã xác định được 40 loài vi khuẩn trong đó có 32 loài đượcxác định là tác nhân, chúng thuộc giống sau Aeromonas,Pseudomonas, Flavobacterium, Edwardsiella (Francisco.M, & ctv, 2003).Ở Đài Loan bệnh vi khuẩn ảnh hưởng tới năng suất sảnlượng cá rô phi, gây tổn thất lớn về kinh tế được biết đến từnăm 1992. Một số loài vi khuẩn được nghiên cứu và xácđịnh là tác nhân gây bệnh cho cá rô phi bao gồm các vikhuẩn thuộc gram dương là Streptococcus sp (Miyazaki &ctv, 1984); và vi khuẩn gram âm bao gồm Aeromonashydrophyla (Amin & ctv, 1985, Leung & ctv, 1994),Pseudomonas fluorescens (Miyazaki & ctv, 1984),Edwardsiella tarda (Plumb & Sanchez, 1983, Kaigge &ctv, 1986) và Vibrio vulnificus (Kakata & Hattori, 1988) vàPLO (Rickettsia-like microorganism (Chern & Chao,1994).Ở Việt Nam, dù chưa xảy ra những trận dịch nghiêm trọngnhưng cũng đã có những thiệt hại cảnh báo. Vì vậy, một sốđiều tra, nghiên cứu đã được tiến hành. Cho đến nay chúngta có rất nhiều báo cáo về tác nhân gây bệnh, dấu hiệu bệnhlý và thời gian xảy ra dịch bệnh. Đã có các báo cáo mô tảdấu hiệu bệnh lý, tiên đoán các tác nhân gây bệnh (thức ăn,con giống kém chất lượng, biến động đột ngột môitrường…), đồng thời cũng đưa ra các biện pháp phòng trịbệnh cho đối tượng nuôi cá rô phi ở các tỉnh như HảiDương, Nghệ An, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Ninh, ĐồngBằng Sông Cửu Long… Tuy nhiên các báo cáo thống kê vềthiệt hại do tác nhân gây bệnh để lại thì còn nhiều hạn chế.Sau công trình của Bùi Quang Tề, tác giả Đinh thị Thuỷ đãcùng với đồng nghiệp tiến hành nghiên cứu các bệnh nguyhiểm thường gặp ở cá rô phi Oreochromis spp nuôi thâmcanh. Đây thực sự là nhu cầu cấp thiết, với mục tiêu: xácđịnh tác nhân gây bệnh và đề ra biện pháp phòng trừ kịpthời nhằm giảm thiểu thiệt hại về kinh tế do dịch bệnh gâyra.Sau quá trình điều tra, thu mẫu phân lập vi khuẩn và gâycảm nhiễm ngược, xác định tác nhân gây bệnh cho cá nuôiở các tỉnh Tây Ninh, An Giang, Vĩnh Long và Tiền Giang(trong các năm 2003 - 2005), nhóm tác giả đã đưa ra một sốkết luận sau:- Thời gian mà cá dễ mắc bệnh là vào mùa mưa (34,8% ởAn Giang; 40% ở Vĩnh Long và 39,4% ở Tây Ninh). Tỷ lệthiệt hại từ 7-10%, cá thường mắc bệnh ở giai đoạn 1 - 4tháng tuổi. Bệnh thường gặp là bệnh xuất huyết, chiếm tỷ lệcao (70% ở An Giang và 80% ở Vĩnh Long), riêng ở TâyNinh tỷ lệ này thấp hơn (39,4%).- Trong số các chủng vi khuẩn phân lập được trong năm2003 tại hai tỉnh An Giang và Vĩnh Long, chủng vi khuẩnStreptococcus có tần suất cao nhất, chiếm 95 - 100% vàomùa khô (tháng 1) và giai đoạn giao mùa (tháng 5, tháng11). Vào thời điểm mùa mưa (tháng 9) và thời điểm giao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Cá Rô phiTài liệu về Cá Rô phiVị trí phân loại: cá rô phi vằn thuộcLớp cá xương Actinopterygii Bộ cá Vược Perciformes Họ cá Rô phi Cichlidae Giống cá Rô phi Oreochromis Loài Rô phi vằn Oreochromis niloticusCá Rô phi có trên dưới 80 loài thuộc ba giống (Tilapia;Sarotherodon và Oreochromis), những loài cá Rô phi đangnuôi hiện nay hầu hết nằm trong giống Oreochromis. LoàiRô phi đen và Rô phi vằn là hai loại cá đang được nuôitrong các thủy vực nước ta, trong đó cá rô phi vằn là dòngcó tốc độ sinh trương cao [50]. Trong khuôn khổ đề tài này,chúng tôi thử nghiệm trên dòng này. Rô phi vằn có cácdòng khác nhau như: Thái Lan, Đài Loan, GIFT. DòngGIFT chọn giống nay đã được đổi tên thành cá NOVIT 4(Hình 2.3)Hình 2.3: Cá rô phi vằn Oreochromis niloticusĐặc điểm phân bố: cá rô phi được nuôi ở nhiều nước trênthế giới, đặc biệt là các nước nhiệt đới và cận hiệt đới. ỞViệt Nam cá rô phi được nuôi rộng rãi từ các tỉnh thuộcđồng bằng Sông Cửu Long đến các tinh phía bắc.Cá rô phikhông những mang lại lợi ích kinh tế góp phần xóa đóigiảm nghèo mà còn mang lại giá trị xuất khẩu cho đấtnước.Đặc điểm môi trường sống: cá rô phi là loài cá có nguồngốc ở vùng nhiệt đới, nên khả năng thích nghi với nhiệt độcao tốt hơn nhiệt độ thấp. Nhiệt độ thích hợp cho cá sinhtrưởng, phát triển là 25o - 30oC, nhiệt độ gây chết từ 10o-12oC và trên 40oC. Ở nhiệt độ dưới 16oC cá rô phi ngừngăn.Cá rô phi là loài cá có nguồn gốc nước ngọt, nhưng chúngcó khả năng sống và phát triển trong môi trường lợ, mặn cónồng độ muối 35‰. Cá rô phi có thể sống trong môitrường nước có hàm lượng oxy hòa tan thấp tới 1mg/l.Nồng độ oxy hòa tan gây chết cho cá rô phi là 0,3-0,1mg/l.Khả năng chịu Amoniac tới 2,4mg/l. Cá rô phi có khả năngsống trong môi trường nước có biên độ pH rất rộng 5-11,nhưng thích hợp nhất là 6,5-8,5.Đặc điểm dinh dưỡng: rô phi là loài cá ăn tạp, khi còn nhỏcá ăn phù du sinh vật là chủ yếu, 20 ngày tuổi (17 -18mm),cá chuyển dần sang thức ăn như cá trưởng thành. Cá trưởngthành ăn mùn bã hữu cơ, tảo các loại, ấu trùng, côn trùng,sinh vật đáy, phù du sinh vật, thực vật thượng đẳng loạimềm, phân hữu cơ… Ngoài ra, trong ao nuôi có thể chothêm thức ăn bổ sung như cám gạo, bột ngô và các phụphẩm nông nghiệp khác. Đặc biệt cá rô phi có thể sử dụngrất hiệu quả thức ăn công nghiệp và thức ăn tự chế biến.Đây là một đặc điểm giúp cho việc nuôi cá rô phi thâmcanh đạt năng suất cao. Với những đặc điểm ưu việt đó cáRô phi được phân bố và ương nuôi khá rộng rãi trong cácvùng miền ở nước ta.2.2. Dịch bệnh nhiễm khuẩn ở cá rô phi và biện phápphòng trịRô phi được đánh giá là loài có sức đề kháng cao hơn sovới nhiều loài cá nuôi khác. Tuy nhiên, với mô hình nuôithâm canh, dịch bệnh đã gây ra những thiệt hại đáng kể. ỞMỹ Streptococcus sp đã làm chết một số lượng lớn cá rôphi nuôi có trọng lượng đạt từ 150-300g, đây cũng là tácnhân gây ra thiệt hại lớn cho các cơ sở sản xuất nuôi cá rôphi quy mô lớn.Ở Ấn Độ vào tháng 3 năm 1999 cá rô phi nuôi tại hồ Taalcó số lượng cá chết lên đến 95-100%, nguyên nhân đượcxác định do vi khuẩn gây ra. Tiếp đó khi nghiên cứu thờigian cá rô phi mắc bệnh nhận thấy, cá dễ nhiễm bệnh kéodài từ tháng 3 đến tháng 6 hàng năm, chịu ảnh hưởng thiệthại lớn nhất gặp ở giai đoạn cá giống. Kết quả nghiên cứuđã xác định được 40 loài vi khuẩn trong đó có 32 loài đượcxác định là tác nhân, chúng thuộc giống sau Aeromonas,Pseudomonas, Flavobacterium, Edwardsiella (Francisco.M, & ctv, 2003).Ở Đài Loan bệnh vi khuẩn ảnh hưởng tới năng suất sảnlượng cá rô phi, gây tổn thất lớn về kinh tế được biết đến từnăm 1992. Một số loài vi khuẩn được nghiên cứu và xácđịnh là tác nhân gây bệnh cho cá rô phi bao gồm các vikhuẩn thuộc gram dương là Streptococcus sp (Miyazaki &ctv, 1984); và vi khuẩn gram âm bao gồm Aeromonashydrophyla (Amin & ctv, 1985, Leung & ctv, 1994),Pseudomonas fluorescens (Miyazaki & ctv, 1984),Edwardsiella tarda (Plumb & Sanchez, 1983, Kaigge &ctv, 1986) và Vibrio vulnificus (Kakata & Hattori, 1988) vàPLO (Rickettsia-like microorganism (Chern & Chao,1994).Ở Việt Nam, dù chưa xảy ra những trận dịch nghiêm trọngnhưng cũng đã có những thiệt hại cảnh báo. Vì vậy, một sốđiều tra, nghiên cứu đã được tiến hành. Cho đến nay chúngta có rất nhiều báo cáo về tác nhân gây bệnh, dấu hiệu bệnhlý và thời gian xảy ra dịch bệnh. Đã có các báo cáo mô tảdấu hiệu bệnh lý, tiên đoán các tác nhân gây bệnh (thức ăn,con giống kém chất lượng, biến động đột ngột môitrường…), đồng thời cũng đưa ra các biện pháp phòng trịbệnh cho đối tượng nuôi cá rô phi ở các tỉnh như HảiDương, Nghệ An, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Ninh, ĐồngBằng Sông Cửu Long… Tuy nhiên các báo cáo thống kê vềthiệt hại do tác nhân gây bệnh để lại thì còn nhiều hạn chế.Sau công trình của Bùi Quang Tề, tác giả Đinh thị Thuỷ đãcùng với đồng nghiệp tiến hành nghiên cứu các bệnh nguyhiểm thường gặp ở cá rô phi Oreochromis spp nuôi thâmcanh. Đây thực sự là nhu cầu cấp thiết, với mục tiêu: xácđịnh tác nhân gây bệnh và đề ra biện pháp phòng trừ kịpthời nhằm giảm thiểu thiệt hại về kinh tế do dịch bệnh gâyra.Sau quá trình điều tra, thu mẫu phân lập vi khuẩn và gâycảm nhiễm ngược, xác định tác nhân gây bệnh cho cá nuôiở các tỉnh Tây Ninh, An Giang, Vĩnh Long và Tiền Giang(trong các năm 2003 - 2005), nhóm tác giả đã đưa ra một sốkết luận sau:- Thời gian mà cá dễ mắc bệnh là vào mùa mưa (34,8% ởAn Giang; 40% ở Vĩnh Long và 39,4% ở Tây Ninh). Tỷ lệthiệt hại từ 7-10%, cá thường mắc bệnh ở giai đoạn 1 - 4tháng tuổi. Bệnh thường gặp là bệnh xuất huyết, chiếm tỷ lệcao (70% ở An Giang và 80% ở Vĩnh Long), riêng ở TâyNinh tỷ lệ này thấp hơn (39,4%).- Trong số các chủng vi khuẩn phân lập được trong năm2003 tại hai tỉnh An Giang và Vĩnh Long, chủng vi khuẩnStreptococcus có tần suất cao nhất, chiếm 95 - 100% vàomùa khô (tháng 1) và giai đoạn giao mùa (tháng 5, tháng11). Vào thời điểm mùa mưa (tháng 9) và thời điểm giao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thủy sản bệnh trên cá rô phi bệnh do vi khuẩn bệnh trên cá bệnh do ký sinh trùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0