Danh mục

Phần 1: GIAO TIẾP CỐNG NỐI TIẾP

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 546.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi DTE1 c n truy n d li u thì cho DTR tích ầ ề ữ ệ cực ự tác động lên DSR của DTE2cho biết sẵn sàng nhận dữ liệu và cho biết đã nhận được sóng mang của MODEM(ảo). Sauđó, DTE1 tích cực chân RTS để tác động đến chân CTS của DTE2 cho biết DTE1 cóthểnhận dữ liệu. Khi thực hiện kết nối giữa DTE và DCE, do tốc độ truyền khác nhaunên phảithực hiện điều khiển lưu lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 1: GIAO TIẾP CỐNG NỐI TIẾP BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỒ ÁN MÔN HỌC GHÉP NỐI MÁY TÍNH Số: 14 STT Họ và tên sinh viên Lớp/Khóa Khoa 1 Nguyễn Văn Linh CDDT1-K9 Điện Tử 2 Phạm Trần Cương CDDT1-K9 Điện Tử 3 Giáo viên hướng dẫn : Phạm Văn Chiến NỘI DUNG 1. Thiết kế bộ điều khiển động cơ điện 1 chiều sử dụng cổng nối tiếp. Yêu cầu: - Mạch điện tử được thiết kế trên máy tính bằng phần mềm chuyên dụng. - Dùng phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM) để điều khiển tốc độ của động cơ. - Bộ điều khiển cho phép điều khiển được các động cơ có công suất từ 5W đến 50W. - Sử dụng phím T để điều khiển tăng tốc độ, phím G để giảm tốc độ, phím D để đảo chiều, phím Q để dừng động cơ.. 2. Viết báo cáo về nội dung bài tập lớn. Yêu cầu: - Số trang: Từ 10 đến 20 trang giấy khổ A4. - Nội dung báo cáo gồm 3 phần: + Phần 1: Cơ sở lý thuyết: Trình bày các cơ sở lý thuyết liên quan tới sản phẩm cần thiết kế. + Phần 2: Nội dung: Trình bày trình tự và nội dung thiết kế. + Phần 3: Kết luận: Đánh giá các ưu, nhược điểm, tính thực tế của sản phẩm đã thiết kế và hướng cải tiến, phát triển. PhÇnthuyÕtminh - Đại diện nhóm vận hành và thuyết minh sản phẩm. - 02 giảng viên chuyên môn chất vấn và chấm điểm từng sinh viên trong nhóm. Thời gian tối đa (dành cho hỏi và trả lời): 10 phút/1 sinh viên. Ngày giao đề : 21/12/2009; Ngày hoàn thành :16/03/2010 TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Viết Tuyến Phạm Văn Chiến Phần 1 Cơ Sở Lý Thuyết GIAO TIẾP CỐNG NỐI TIẾP1. Cấu trúc cổng nối tiếpCổng nối tiếp được sử dụng để truyền dữ liệu hai chiều giữa máy tính và ngoại vi, cócác ưu điểm sau:- Khoảng cách truyền xa hơn truyền song song.- Số dây kết nối ít.- Có thể truyền không dây dùng hồng ngoại.- Có thể ghép nối với vi điều khiển hay PLC (Programmable Logic Device).- Cho phép nối mạng.- Có thể tháo lắp thiết bị trong lúc máy tính đang làm việc.- Có thể cung cấp nguồn cho các mạch điện đơn giảnCác thiết bị ghép nối chia thành 2 loại: DTE (Data Terminal Equipment) và DCE(Data Communication Equipment). DCE là các thiết bị trung gian như MODEM cònDTE làcác thiết bị tiếp nhận hay truyền dữ liệu như máy tính, PLC, vi điều khiển, … Việctrao đổitín hiệu thông thường qua 2 chân RxD (nhận) và TxD (truyền). Các tín hiệu còn lại cóchứcnăng hỗ trợ để thiết lập và điều khiển quá trình truyền, được gọi là các tín hiệu bắttay(handshake). Ưu điểm của quá trình truyền dùng tín hiệu bắt tay là có thể kiểm soátđường truyền.Tín hiệu truyền theo chuẩn RS-232 của EIA (Electronics Industry Associations).Chuẩn RS-232 quy định mức logic 1 ứng với điện áp từ -3V đến -25V (mark), mứclogic 0ứng với điện áp từ 3V đến 25V (space) và có khả năng cung cấp dòng từ 10 mA đến20 mA.Ngoài ra, tất cả các ngõ ra đều có đặc tính chống chập mạch.Chuẩn RS-232 cho phép truyền tín hiệu với tốc độ đến 20.000 bps nhưng nếu cáptruyền đủ ngắn có thể lên đến 115.200 bps.Các phương thức nối giữa DTE và DCE:- Đơn công (simplex connection): dữ liệu chỉ được truyền theo 1 hướng.- Bán song công ( half-duplex): dữ liệu truyền theo 2 hướng, nhưng mỗi thời điểmchỉ được truyền theo 1 hướng.- Song công (full-duplex): số liệu được truyền đồng thời theo 2 hướng.Định dạng của khung truyền dữ liệu theo chuẩn RS-232 như sau: Start D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 P Stop 0 1Khi không truyền dữ liệu, đường truyền sẽ ở trạng thái mark (điện áp -10V). Khi bắtđầu truyền, DTE sẽ đưa ra xung Start (space: 10V) và sau đó lần lượt truyền từ D0đến D7tín hiệu truyền mô tả như sau (truyền ký tự A):Khi DTE1 cần truyền dữ liệu thì cho DTR tích cực ự tác động lên DSR của DTE2cho biết sẵn sàng nhận dữ liệu và cho biết đã nhận được sóng mang của MODEM(ảo). Sauđó, DTE1 tích cực chân RTS để tác động đến chân CTS của DTE2 cho biết DTE1 cóthểnhận dữ liệu. Khi thực hiện kết nối giữa DTE và DCE, do tốc độ truyền khác nhaunên phảithực hiện điều khiển lưu lượng. Quá trinh điều khiển này có thể thực hiện bằng phầnmềmhay phần cứng. Quá trình điều khiển bằng phần mềm thực hiện bằng hai ký tự Xonvà Xoff.Ký tự Xon được DCE gởi đi khi rảnh (có thể nhận dữ liệu). Nếu DCE bận thì sẽ gởiký tựXoff. Quá trình điều khiển bằng phần cứng dùng hai chân RTS và CTS. Nếu DTEmuốntruyền dữ liệu ...

Tài liệu được xem nhiều: