Danh mục

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC

Số trang: 90      Loại file: doc      Dung lượng: 2.15 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Nguyên tắc:- Các giá trị trung bình như : Khối lượng mol trung bình; số cacbon trung bình; nồng độ moltrung bình; nồng độ % trung bình; số khối trung bình của các đồng vị… luôn có mối quan hệ vớikhối lượng mol; số cacbon; nồng độ mol; nồng độ %; số khối… của các chất hoặc nguyên tốbằng các “đường chéo”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌCSưu tầm và biên soạn: Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT ChuyênHùngVương PHẦN 1 GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌCCHUYÊN ĐỀ 1 : PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉOI. Nguyên tắc: - Các giá trị trung bình như : Khối lượng mol trung bình; số cacbon trung bình; nồng độ moltrung bình; nồng độ % trung bình; số khối trung bình của các đồng vị… luôn có mối quan h ệ v ớikhối lượng mol; số cacbon; nồng độ mol; nồng độ %; số khối… của các chất ho ặc nguyên t ốbằng các “đường chéo”. - Trong phản ứng axit – bazơ : Thể tích của dung dịch axit, baz ơ, n ồng đ ộ mol c ủa H +, OH-ban đầu và nồng độ mol của H+, OH- dư luôn có mối quan hệ với nhau bằng các “đường chéo”.II. Các trường hợp sử dụng sơ đồ đường chéo1. Trộn lẫn hai chất khí, hai chất tan hoặc hai chất rắn không tác d ụng v ớinhau Ta có sơ đồ đường chéo: M B −M nA MA M M A −M nB MB n A VA M B − M = = ⇒ n B VB M A − M Trong đó: - nA, nB là số mol của: Các chất A, B hoặc các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học. - VA, VB là thể tích của các chất khí A, B. - MA, MB là khối lượng mol của: Các chất A, B hoặc số khối của các đồng vị A, B c ủa m ộtnguyên tố hóa học. - M là khối lượng mol trung bình của các chất A, B hoặc số khối trung bình của các đồng vịA, B của một nguyên tố hóa học.2. Trộn lẫn hai dung dịch có cùng chất tan: - Dung dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độmol), khối lượng riêng d1. - Dung dịch 2: có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1 ), khối lượng riêng d2. - Dung dịch thu được : có khối lượng m = m 1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: