Danh mục

Phần 2: Thương mại quốc tế và Đầu tư quốc tế - Đinh Công Khải

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 731.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2: Thương mại quốc tế và Đầu tư quốc tế nhằm mục tiêu giúp sinh viên nắm vững nội dung từng học thuyết về thương mại quốc tế, đánh giá những điểm mạnh và những điểm yếu của từng học thuyết, trên cơ sở đó sử dụng các học thuyết để giải thích các luồng/mô thức trao đổi thương mại giữa các nước; nắm vững các rào cản thương mại quốc tế và sự phát triển của các thể chế nhằm xoá bỏ các rào cản đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 2: Thương mại quốc tế và Đầu tư quốc tế - Đinh Công Khải Phần 2 Thương mại quốc tế và Đầu tư quốc tế GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH Chương 2 Lý thuyết thương mại quốc tế và sự hợp nhất kinh tế GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH Mục tiêu học tập ______________________________  Nắm vững nội dung từng học thuyết về thương mại quốc tế  Đánh giá những điểm mạnh và những điểm yếu của từng học thuyết, trên cơ sở đó sử dụng các học thuyết để giải thích các luồng/mô thức trao đổi thương mại giữa các nước  Nắm vững các rào cản thương mại quốc tế và sự phát triển của các thể chế nhằm xoá bỏ các rào cản đó.  Nắm được các hình thức hợp nhất kinh tế và vai trò của nó trong việc thúc đẩy thương mại quốc tế. GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH A) Các lý thuyết về thương mại quốc tế ________________________________ Câu hỏi nghiên cứu:  Thương mại có làm tăng lợi ích của các quốc gia hay không?  Yếu tố nào làm tăng lợi thế cạnh tranh của một quốc gia và thúc đẩy giao thương thương mại của nó với các quốc gia khác? 1) Trường phái trọng thương (Mercantilism)  Xuất hiện vào giữa thế kỷ 16 ở Anh  Vàng và bạc là tiền tệ  sự giàu có của một quốc gia được đánh giá thông qua trữ lượng vàng và bạc của quốc gia đó. GV. Đinh Công Khải - Khoa Qu ản Trị Kinh Doanh -  Các quốc gia muốn tăng sự thịnh vượng và quyền lực thì phải duy trì thặng dư thương mại (XK > NK)  Nhà nước cần sử dụng các hình thức trợ cấp để thúc đẩy XK và sử dụng thuế quan và hạn mức để hạn chế NK  2 sai lầm của trường phái trọng thương  Không có 1 quốc gia nào có thể duy trì thặng dư thương mại vĩnh viễn (David Hume, 1752)  Trường phái này cho rằng lợi ích thương mại của 1 nước là sự thiệt hại của các nước khác (zero-sum game) GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 2) Trường phái cổ điển  Giả thiết:  Có 2 SP và 2 quốc gia, nhưng chỉ có 1 yếu tố sản xuất là lao động.  Lực lượng lao động ở mỗi nước là bằng nhau và cố định  Lao động chỉ có thể di chuyển giữa các ngành trong 1 nước  Trao đổi hàng hóa theo phương thức hàng đổi hàng  Không có chi phí vận chuyển  Có sự khác biệt về năng suất lao động giữa 2 quốc gia  Hàm sản xuất ở 2 nước có suất sinh lợi không đổi theo quy mô  Cạnh tranh hoàn hảo, không có sự can thiệp của nhà nước  Sở thích và thị hiếu giống nhau và thuần nhất GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - a) Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith, 1776)  Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trên 1 SP nghĩa là nó sản xuất ra sản phẩm đó một cách hiệu quả hơn các quốc gia khác  Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối và trao đổi chúng với những sản phẩm mà nước khác có lợi thế.  Tất cả các nước đều đạt được lợi ích thương mại (postive –sum game) GV. Đinh Công Khải - Khoa Qu ản Trị Kinh Doanh - UEH Lợi thế tuyệt đối và lợi ích thương mại Tổng giờ lao dộng = 100 Anh Pháp V ải Rượu vang Vải Rượu vang Số giờ lao động để sx 1 đơn vị SP 5 20 20 5 SX & tiêu dùng không có thương mại 10 2.5 2.5 10 Sản xuất với sự chuyên môn hóa 20 0 0 20 Tiêu dùng sau khi Anh trao đổi 5 đơn vị vải với 5 đơn vị rượu của Pháp 15 5 5 15 Lợi ích thương mại khi có sự chuyên môn hóa và trao đổi thương mại +5 +2.5 +2.5 +5 GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH b) Lợi thế tương đối/so sánh (David Ricardo, 1817)  Khi nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 SP so với nước B thì cả 2 nước vẫn đạt được lợi ích thương mại nếu như nước A chuyên môn hóa vào việc sản xuất SP mà nó sản xuất có hiệu quả hơn và trao đổi với SP mà nó sản xuất kém hiệu quả hơn do nước B sản xuất.  Xem lại khái niệm chi phí cơ hội GV. Đinh Công Khải - Khoa Qu ản Trị Kinh Doanh - UEH Lợi thế tương đối và lợi ích thương mại Tổng giờ lao động = 100 Anh Pháp V ải Rượu Vải Rượu whiskey whiskey Số giờ lao động để sx 1 đơn vị SP 10 13.33 40 20 SX & tiêu dùng không có thương mại 5 3.75 1.25 2.5 Chi phí cơ hội 0.75 1.33 2 0.5 Sản xuất với sự chuyên môn hóa 7.5 1.87 0 5 Tiêu dùng sau khi Anh trao đổi 2 đơn vị vải với 2 đơn vị rượu với Pháp 5.5 3.87 2 3 Lợi ích thương mại khi có sự chuyên môn hóa và trao đổi thương mại +0.5 +0.12 +0.75 +0.5 GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH Những hạn chế của trường phái cổ điển ___________________________________  Mô hình đơn giản: 2 nước và 2 sản phẩm  Không đề cập đến chi phí vận chuyển giữa các nước  Không đề cập đến sự khác nhau về giá cả các nguồn lực giữa các nước và tỷ giá hối đoái  Giả định rằng các nguồn lực dịch chuyển một cách tự do từ ngành này sang ngành khác trong một quốc gia  Giả định suất sinh lợi không đổi theo quy mô GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH  Lý thuyết giả định nguồn lực của mỗi nước là cố định và tự do hoá thương mại không làm t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: