Phần 4: Tổ chức doanh nghiệp
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phần này chúng ta sẽ xem xét 3 quyết định mà mỗi nhà doanh nghiệp cần phải đưa ra: 1. 2. Tự mình lập doanh nghiệp hay cùng lập với một đối tác. Chọn loại hình doanh nghiệp nào: công ty tư nhân (1 thànhviên), công ty hợp danh, công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 4: Tổ chức doanh nghiệp Phần 4: Tổ chức doanh nghiệp Trong phần này chúng ta sẽ xem xét 3 quyết định mà mỗi nhà doanh nghiệpcần phải đưa ra: 1. Tự mình lập doanh nghiệp hay cùng lập với một đối tác. 2. Chọn loại hình doanh nghiệp nào: công ty tư nhân (1 thành viên), công ty hợp danh, công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn. 3. Chọn cố vấn chuyên môn nào. • Bạn có cần liên kết với một đối tác không o Những luận điểm ủng hộ o Những luận điểm phản đối • Loại hình doanh nghiệp nào là phù hợp với bạn nhất? o Công ty tư nhân o Công ty hợp danh o Công ty hợp danh hữu hạn o Công ty cổ phần o Công ty cổ phần theo Phụ trương o Công ty trách nhiệm hữu hạn• Các điều luật có thể ảnh hưởng đến bạn o Kê khai thuế thu nhập o Kê khai thuế nhượng quyền o Kê khai thuế lao động o Thời gian thanh toán những khỏan thuế giữ lại củanhân viên và phần đóng góp của doanh nghiệp trong các khoản thuếlao động o Việc thanh toán và kê khai thuế thất nghiệp o Việc thanh toán và báo cáo thuế doanh thu• Các cố vấn chuyên môn giúp bạn như thế nào? o Luật sư o Kế toán o Các đơn vị cung cấp dịch vụ trả lương o Các dịch vụ chuyên môn khác• Họat động học gợi ý• Kế hoạch Kinh doanh - Phần 4 • Kiểm tra nhanh - Phần 4 Bạn có cần liên kết với một đối tác không Tốt nhất là bạn nên lập một danh sách những cái được và không được đểra quyết định về việc có nên lập doanh nghiệp với một đối tác hay không. Nhữnglý do thông thường của việc cùng tham gia lập doanh nghiệp với một đối tác là: • Về con số thì nó an toàn hơn. Nói cách khác, bạn có 2 cái đầu thay vì chỉ 1 cái khi thảo luận và ra quyết định. • Bạn không cần phải có mặt ở công ty trong toàn bộ thời gian. Bạn sẽ có thêm người ở đó trông nom công việc, chia sẻ công việc với bạn, cho phép bạn có thể đi nghỉ và nghỉ trong trường hợp ốm đau. • Bạn cũng có thêm một đồng nghiệp với động lực làm việc cao, không chỉ đơn thuần là người làm việc hưởng lương. • Điều thuận lợi nữa là đối tác sẽ mang lại những kỹ năng bổ sung. • Cũng có thể cần đối tác trong việc cùng góp vốn và chia sẻ ruir ro khi việc kinh doanh không theo kế hoạch. Những luận điểm phản đối việc cùng liên kết với một đối tác là: • Bạn sẽ phải chia sẻ lợi nhuận với đối tác nếu việc kinh doanh thành công. • Bạn có thể mất toàn quyền kiểm soát công ty, đặc biệt nếu bạn và đối tác gặp khó khăn trong việc ra quyết định. • Bạn sẽ phải chia sẻ sự ghi nhận/công nhận có được trong trường hợp việc kinh doanh thành công. • Đối tác cũng có thể là thảm họa nếu những xét đoán của họ không chính xác. • Rủi ro nữa là bạn có thể bị “đánh bật” ra khỏi công ty và nếu như bạn và đối tác không hòa hợp thì có thể dẫn tới việc một người sẽ mua lại phần của người kia trong công ty Một số điều cần phải cân nhắc khi quyết định một người nào đó có thể trởthành đối tác tốt hay không là: bạn và người đó có cùng sở thích, có cùng mục tiêuchung trong việc điều hành công ty và có chung hoặc có quan điểm mạnh mẽ bổsung cho nhau. Ví dụ, các năng lực khác nhau (của bạn và của đối tác) cho phépbạn chia sẻ bớt khối lượng công việc và có thể ứng phó tốt hơn trước các vấn đềgặp phải. Những khả năng khác nhau có thể cho phép bạn cấp cho mỗi đối tác mộtquyền phủ quyết đối với những quyết định quan trong liên quan đến lĩnh vực màhọ có thế mạnh nhằm giúp duy trì sự ổn định và xóa đi những bất đồng. Điều cuốicùng, bạn cũng có thể muốn xem xét việc có nên đưa ra thỏa thuận về việc muabán phần vốn góp trong trường hợp xảy ra tranh chấp và người mua sẽ trả chophần vốn góp của người bán như thế nào (và bạn có nên mua bảo hiểm cho việcmua bán này trong trường hợp đối tác qua đời). Loại hình doanh nghiệp nào là phù hợp với bạn nhất? Cho dù bạn thành lập công ty một mình hay với một đối tác, tốt nhất bạnnên tham vấn luật sư để quyết định xem loại hình doanh nghiệp nào là phù hợpvới bạn nhất. Các lựa chọn của bạn và đặc điểm chính của mỗi loại hình doanhnghiệp là như sau: • Công ty tư nhân là công ty do duy nhất một người là chủ sở hữu. Người này chịu trách nhiệm vô hạn đối với tòan bộ khoản nợ của công ty và lợi nhuận hoặc phần lỗ của công ty sẽ đựoc thể hiện trong bản kê khai thuế thu nhập cá nhân của người chủ cùng với tất cả các khoản thu nhập và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 4: Tổ chức doanh nghiệp Phần 4: Tổ chức doanh nghiệp Trong phần này chúng ta sẽ xem xét 3 quyết định mà mỗi nhà doanh nghiệpcần phải đưa ra: 1. Tự mình lập doanh nghiệp hay cùng lập với một đối tác. 2. Chọn loại hình doanh nghiệp nào: công ty tư nhân (1 thành viên), công ty hợp danh, công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn. 3. Chọn cố vấn chuyên môn nào. • Bạn có cần liên kết với một đối tác không o Những luận điểm ủng hộ o Những luận điểm phản đối • Loại hình doanh nghiệp nào là phù hợp với bạn nhất? o Công ty tư nhân o Công ty hợp danh o Công ty hợp danh hữu hạn o Công ty cổ phần o Công ty cổ phần theo Phụ trương o Công ty trách nhiệm hữu hạn• Các điều luật có thể ảnh hưởng đến bạn o Kê khai thuế thu nhập o Kê khai thuế nhượng quyền o Kê khai thuế lao động o Thời gian thanh toán những khỏan thuế giữ lại củanhân viên và phần đóng góp của doanh nghiệp trong các khoản thuếlao động o Việc thanh toán và kê khai thuế thất nghiệp o Việc thanh toán và báo cáo thuế doanh thu• Các cố vấn chuyên môn giúp bạn như thế nào? o Luật sư o Kế toán o Các đơn vị cung cấp dịch vụ trả lương o Các dịch vụ chuyên môn khác• Họat động học gợi ý• Kế hoạch Kinh doanh - Phần 4 • Kiểm tra nhanh - Phần 4 Bạn có cần liên kết với một đối tác không Tốt nhất là bạn nên lập một danh sách những cái được và không được đểra quyết định về việc có nên lập doanh nghiệp với một đối tác hay không. Nhữnglý do thông thường của việc cùng tham gia lập doanh nghiệp với một đối tác là: • Về con số thì nó an toàn hơn. Nói cách khác, bạn có 2 cái đầu thay vì chỉ 1 cái khi thảo luận và ra quyết định. • Bạn không cần phải có mặt ở công ty trong toàn bộ thời gian. Bạn sẽ có thêm người ở đó trông nom công việc, chia sẻ công việc với bạn, cho phép bạn có thể đi nghỉ và nghỉ trong trường hợp ốm đau. • Bạn cũng có thêm một đồng nghiệp với động lực làm việc cao, không chỉ đơn thuần là người làm việc hưởng lương. • Điều thuận lợi nữa là đối tác sẽ mang lại những kỹ năng bổ sung. • Cũng có thể cần đối tác trong việc cùng góp vốn và chia sẻ ruir ro khi việc kinh doanh không theo kế hoạch. Những luận điểm phản đối việc cùng liên kết với một đối tác là: • Bạn sẽ phải chia sẻ lợi nhuận với đối tác nếu việc kinh doanh thành công. • Bạn có thể mất toàn quyền kiểm soát công ty, đặc biệt nếu bạn và đối tác gặp khó khăn trong việc ra quyết định. • Bạn sẽ phải chia sẻ sự ghi nhận/công nhận có được trong trường hợp việc kinh doanh thành công. • Đối tác cũng có thể là thảm họa nếu những xét đoán của họ không chính xác. • Rủi ro nữa là bạn có thể bị “đánh bật” ra khỏi công ty và nếu như bạn và đối tác không hòa hợp thì có thể dẫn tới việc một người sẽ mua lại phần của người kia trong công ty Một số điều cần phải cân nhắc khi quyết định một người nào đó có thể trởthành đối tác tốt hay không là: bạn và người đó có cùng sở thích, có cùng mục tiêuchung trong việc điều hành công ty và có chung hoặc có quan điểm mạnh mẽ bổsung cho nhau. Ví dụ, các năng lực khác nhau (của bạn và của đối tác) cho phépbạn chia sẻ bớt khối lượng công việc và có thể ứng phó tốt hơn trước các vấn đềgặp phải. Những khả năng khác nhau có thể cho phép bạn cấp cho mỗi đối tác mộtquyền phủ quyết đối với những quyết định quan trong liên quan đến lĩnh vực màhọ có thế mạnh nhằm giúp duy trì sự ổn định và xóa đi những bất đồng. Điều cuốicùng, bạn cũng có thể muốn xem xét việc có nên đưa ra thỏa thuận về việc muabán phần vốn góp trong trường hợp xảy ra tranh chấp và người mua sẽ trả chophần vốn góp của người bán như thế nào (và bạn có nên mua bảo hiểm cho việcmua bán này trong trường hợp đối tác qua đời). Loại hình doanh nghiệp nào là phù hợp với bạn nhất? Cho dù bạn thành lập công ty một mình hay với một đối tác, tốt nhất bạnnên tham vấn luật sư để quyết định xem loại hình doanh nghiệp nào là phù hợpvới bạn nhất. Các lựa chọn của bạn và đặc điểm chính của mỗi loại hình doanhnghiệp là như sau: • Công ty tư nhân là công ty do duy nhất một người là chủ sở hữu. Người này chịu trách nhiệm vô hạn đối với tòan bộ khoản nợ của công ty và lợi nhuận hoặc phần lỗ của công ty sẽ đựoc thể hiện trong bản kê khai thuế thu nhập cá nhân của người chủ cùng với tất cả các khoản thu nhập và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị kế hoạch kinh doanh chiến lược kinh doanh quản trị kinh doanh bí quyết kinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 489 3 0
-
99 trang 411 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 336 0 0 -
98 trang 330 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 323 0 0 -
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 294 0 0 -
109 trang 269 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
171 trang 216 0 0